K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

ủ uôi khó quá bạn ạ bằng 2

26 tháng 11 2021

1 + 1 = 2 mà bài lớp 7 thế nầy ư

25 tháng 12 2016

vật lí 7 à bạn?

mình không nhớ lắm để mình hỏi bạn bè rồi mình giúp cho bạn nhé!

25 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhưng bạn giúp mk nhanh nhé , mk đag cần lắm

3 tháng 4 2018

nghi đề, 0 ai cx có tài liệu đấy đâu-.-

3 tháng 4 2018

bn chụp hình lên nha

9 tháng 8 2016

âm thanh từ bước đi dội vào tường,tạo nên cảm giác như có ai đó đi theo,nhưng thật ra là do chính bản thân tạo ra

10 tháng 8 2016

vì ta đi trong hẻm, hai bên tường cao nên khi đi thì âm của bước chân sẽ phát ra, gặp tường sẽ phản xạ lại gây cho ta cảm giác như có người đi theo ta, khi ta dừng lại, không có tiếng bước chân nữa thì ta cũng không thấy tiếng vang vọng lại nên cảm thấy người đó cũng dừng lại

23 tháng 11 2021
  1. 1
    Dùng phương pháp này nếu bạn chỉ có thước cuộn hoặc thước kẻ. Bạn không cần dụng cụ gì khác để tiến hành phương pháp này, và bạn sẽ đo được chiều cao ước tính chính xác của cây. Bạn chỉ phải thực hiện các phép tính nhân chia mà thôi.
    • Nếu bạn không muốn làm toán, bạn có thể vào internet để sử dụng máy tính bỏ túi xác định chiều cao của cây, chẳng hạn như loại máy tính này, và điền các số đo bạn tìm được bằng phương pháp trên.


  2. 2
    Đo chiều cao của bạn. Dùng thước cuộn hoặc thước dây để đo chiều cao của bạn khi đứng thẳng. Đo khi đi đôi giày mà bạn sẽ đi khi thực hiện phương pháp này. Bạn cần một tờ giấy viết số đo chiều cao để không quên con số chính xác.
    • Số bạn đo được phải có đơn vị tính thống nhất, như đo bằng centimét chứ không phải là vừa mét vừa centimét. Nếu bạn không chắc cách chuyển đơn vị tính, bạn có thể dùng thước dây để đo (thước mét). Hãy dùng chiều dài của thước kẻ và chiều dài bóng thước kẻ khi nào bạn được yêu cầu sử dụng.
    • Nếu bạn phải ngồi xe lăn hoặc không thể đứng thẳng vì lý do nào khác, hãy đo chiều cao của bạn ở bất kỳ vị trí nào khi bạn ra ngoài để đo chiều cao của cây.


  3. 3
    Đứng trên nền đất bằng phẳng, có nắng gần cái cây. Cố gắng tìm một điểm mà bóng của bạn trải dài trên nền đất bằng phẳng để có được số đo chính xác. Để đạt kết quả tốt nhất, hãy sử dụng phương pháp này vào ngày nắng, trời trong. Nếu trời nhiều mây, thì khó có thể đo chính xác cái bóng được.


  4. 4
    Đo chiều dài cái bóng của bạn. Dùng thước cuộn hoặc thước dây để đo khoảng cách từ gót chân bạn đến đỉnh cái bóng của bạn. Nếu không có ai hỗ trợ, bạn có thể đánh dấu điểm cuối của cái bóng bằng cách ném hòn đá vào đó khi bạn đang đứng. Hoặc tốt hơn, đặt viên đá ở một chỗ trên nền đất, rồi xác định vị trí của bạn sao cho đỉnh cái bóng trùng vào viên đá; sau đó đo khoảng cách từ chỗ bạn đứng đến vị trí có viên đá.
    • Viết và ghi tên mỗi số đo ngay sau khi bạn tính được để tránh nhầm lẫn.


  5. 5
    Đo chiều dài bóng cây. Dùng thước cuộn để xác định chiều dài bóng cây từ gốc cây đến đỉnh cái bóng. Cách này thành công nhất khi nền đất xung quanh cái bóng khá bằng phẳng; nếu cái cây nằm ở vị trí dốc chẳng hạn thì số đo sẽ không hoàn toàn chính xác.[2] Hãy thực hiện ngay sau khi bạn đo xong bóng mình vì sự dịch chuyển của mặt trời sẽ làm cho chiều dài cái bóng thay đổi.
    • Nếu bóng cây ở vị trí dốc, có một thời điểm khác trong ngày khi cái bóng tránh được độ dốc bằng cách thu ngắn lại hoặc chệch sang hướng khác.


  6. 6
    Cộng 1/2 bề ngang của cây vào độ dài của bóng cây. Hầu hết các cây đều mọc thẳng, do đó ngọn cao nhất của cây sẽ ở vị trí chính giữa của cây. Để tính chiều dài của bóng cây, bạn cần cộng 1/2 chiều dài đường kính thân cây vào số đo bóng cây.[3] Lý do là vì ngọn cao nhất thường có bóng dài hơn so với bạn đo được; một số ngọn đổ ra phía sau thân cây nên bạn không thể nhìn thấy được.
    • Đo bề ngang thân cây bằng thước kẻ hoặc thước cuộn dài, chia hai để được 1/2 chiều dài bề ngang của cây. Nếu bạn không biết cách đo như thế nào thì hãy vẽ một hình vuông sát với gốc cây và đo một cạnh của hình vuông đó.


  7. 7
    Tính chiều cao của cây dùng các kết quả bạn đã ghi lại. Có 3 kết quả bạn đã ghi gồm: chiều cao của bạn, chiều dài bóng của bạn, và chiều dài bóng cây (đã bao gồm 1/2 bề ngang thân cây). Chiều dài bóng một vật tỷ lệ với chiều dài của vật đó. Nói cách khác, nếu lấy (chiều cao của bạn) chia cho (chiều dài bóng của bạn) thì sẽ bằng (chiều cao của cây) chia cho (chiều dài bóng cây). Ta có thể dùng phương trình này để tìm ra chiều cao của cây:
    • Nhân chiều dài bóng cây với chiều cao của bạn. Nếu bạn cao 1,5 m, và bóng cây dài 30,48 m, hãy nhân hai số này với nhau: 1,5 x 30,48 = 45,72).
    • Chia kết quả cho chiều dài bóng của bạn. Với ví dụ trên đây, nếu bóng của bạn dài 2,4 m, làm phép tính chia ta có: 45,72 / 2,4 = 19,05 m).
    • Nếu bạn tính toán không tốt lắm, hãy dùng máy tính bỏ túi trên mạng để xác định chiều cao của cây, chẳng hạn như loại máy tính này.
bài 1:chiếu 1 tia sáng đén gương phẳng có góc tới bằng 30độ,thu được 1 tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên.theo chiều truyền của ánh sáng mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang 1 góc bao nhiêu độ?bài 2:chiếu 1 tia tớitheo phương nằm ngang từ phải qua trái đến 1 gương phẳng để thu được 1 tia phản xạ hướng từ trên suống dưới .ta phải đặt gương sao cho mặt phản xạ...
Đọc tiếp

bài 1:chiếu 1 tia sáng đén gương phẳng có góc tới bằng 30độ,thu được 1 tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên.theo chiều truyền của ánh sáng mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang 1 góc bao nhiêu độ?

bài 2:chiếu 1 tia tớitheo phương nằm ngang từ phải qua trái đến 1 gương phẳng để thu được 1 tia phản xạ hướng từ trên suống dưới .ta phải đặt gương sao cho mặt phản xạ của nó hợp với phương nằm ngang 1 góc bao nhiêu độ?

bài 3:một điểm sáng S cách đềi 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc α.để tia sáng xuất phát từ S đến gương phẳng với góc tới bằng 30độ và sau khi phản xạ lần lượt trên 2 gương phẳng sẽ quay ngược trở lại S theo đường cũ thì góc α giữa hai gương phẳng phải bằng bao nhiêu độ?

CÁC BN GIÚP MK VỚI NHỚ GiẢI GIÚP MK CẢ BÀI RA NHA .MK CẢM ƠN trc!vui

2
20 tháng 11 2016

Cũng gặp bài này ơ,tớ giải mãi chả ra chán chả muốn thi khocroigianroi,thi lí ngày càng khó rối hết cả đầu

5 tháng 2 2017

Câu 1: 30 độ hoặc 150 độ

Câu 2: 45 độ hoặc 135 độ

Câu 3: 30 độ

21 tháng 9 2016

Đọc đề đi

4 tháng 2 2021

a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.

4 tháng 2 2021

Sự tương tác: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

24 tháng 3 2022

24 tháng 3 2022

camon cọuu<3

 

22 tháng 12 2020

a . Vật 1 phát ra âm to hơn vật 2 ( 40dB > 35dB )

b  . Vật 2 có âm phát ra cao hơn vì f2 > f1 ( 3000Hz > 2500Hz )

 

22 tháng 12 2020

a. vật 1 phát ra âm to hơn vì biên độ dao động của vật 1 lớn hơn biên độ dao động của vật 2( 40dB>35dB)

b.vật 2 phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của vật 2 lớn hơn tần số dao động của vật 1(3000Hz>2500Hz)