K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

1

k bn nh

5 tháng 12 2016

1.Nhưng mình ko phải Thanh Huyền

1 tháng 10 2018

Cấm đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn hoặc câu hỏi không thuộc phạm vi môn học nha bạn

1 tháng 10 2018

Ko đăng câu hỏi linh tinh

Hok tốt

# MissyGirl #

12 tháng 2 2017

Ai tra loi dung mik k cho nha

12 tháng 10 2017

Vẽ tam giác ABC vuông tại A.
A B C
\(sinB=\frac{AC}{BC}\).

Ta có.  \(sinB=\frac{AC}{BC}\) .Suy ra khi BC không đổi (cạnh huyền không đổi) thì sin B càng lớn khi và chỉ khi AC càng lớn. 
Theo quan hệ giữa cạnh và góc đối diện, nếu góc B càng lớn thì AC sẽ càng lớn.
Vì vậy sin B tỉ lệ thuận với \(\widehat{B}\).

26 tháng 8 2017

Huyền viết: A và B

Thu viết: X = A + B; Y = A.B

Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB

Thảo tìm: 

TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ 

TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn 
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

21 tháng 3 2021

498undefined

21 tháng 3 2021

C493
$\dfrac{a}{2b^3+1}=a.(1-\dfrac{2b^3}{2b^3+1})$

Áp dụng bđt Cauchy có: $b^3+b^3+1 \geq 3.\sqrt[]{b^3.b^3.1}=3b^2$

$⇒\dfrac{2b^3}{2b^3+1} \leq \dfrac{2b^3}{3b^2}=\dfrac{2b}{3}$

$⇒\dfrac{a}{2b^3+1} \geq a.(1-\dfrac{2b}{3})$

Tương tự ta có: $\dfrac{b}{2c^3+1} \geq b.(1-\dfrac{2c}{3})$

$\dfrac{c}{2a^3+1} \geq c.(1-\dfrac{2a}{3})$

Nên $B \geq a.(1-\dfrac{2b}{3})+b.(1-\dfrac{2c}{3})+c.(1-\dfrac{2a}{3})=a+b+c-\dfrac{2(ab+bc+ca)}{3}$

$ \geq \sqrt[]{3(ab+bc+ca)}-\dfrac{2.(ab+bc+ca)}{3}=1$

Dấu $=$ xảy ra $⇔a=b=c=1$

Vậy $MinB=1$ tại $a=b=c=1$

26 tháng 8 2017

ko biet

như kiểu đề sai sao ấy !

sai đề rồi

ai thấy đúng cho tớ nha

31 tháng 3 2019

Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:

Giải bài 15 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:

ax + 1+ x+ a = 0

⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0

⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0

⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0

⇔ a = - 1 hoặc x= -1

* Với a = -1 thay vào (2) ta được:   x 2 -   x   +   1   =   0  phương trình này vô nghiệm

vì    ∆ =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . 1 =   -   3   <   0

nên loại a = -1.

*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.

Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1

Vậy chọn câu C.