K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Để xác định số cách xếp ta phải làm theo các công đoạn như sau.

  1. Chọn 3 nam từ 6 nam. Có  cách.

  2. Chọn 2 nữ từ 5 nữ. Có  cách.

3. Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau. có 5! Cách.

Từ đó ta có số cách xếp là  

Chọn C.

24 tháng 8 2016

xếp ngẫu nhiên 8 bạn học sinh vào 4 bàn có 8! cách 40320 cách 

=> \(n\left(\Omega\right)=40320\) 

Gọi A:" có đúng 2 bàn mà trong đó mỗi bàn gồm 1 nam và 1 nữ " 

=> \(n\left(A\right)=C^1_4.C^1_4..4.C^1_3.C^1_3.3.C^2_2.2.C^2_2.1=3456\) cách

=> P(A)= 3456/40320 =3/35 

22 tháng 8 2021

Hồng Phúc CTV, Nguyễn Việt Lâm

7 tháng 3 2017

25 tháng 9 2021

Ta chọn 2 bạn nữ trong 3 bạn để xếp vào vị trí 1 và 2 : C23

4 vị trí còn lại chỉ việc xếp vào 4 chỗ đã định sẵn, không phải chọn: A44

Vậy có tất cả : C32+A44=27 cách 

18 tháng 5 2017

Số cách xếp quanh bàn tròn là \(n\left(\Omega\right)=9!\)

Kí hiệu A là biến cố : "Nam nữ ngồi xen kẽ nhau"

Ta có :

\(n\left(A\right)=4!5!\)\(P\left(A\right)=\dfrac{4!5!}{9!}\approx0,008\)

Số cách xếp là:

\(\left(C^2_4\cdot C^2_4-2!\cdot2!\cdot2!\right)\cdot2=56\left(cách\right)\)

27 tháng 12 2020

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 6! 

Gọi A là biến cố 'nam ngồi đối diện nữ.'

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có  2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).

Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.

=> n(A) =  6.4.2.3! = 288

Vậy P(A) = 288/6!