K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

a, Ta có :

\(A=\left|2x-2\right|+\left|2x-2017\right|=\left|2x-2\right|+\left|2017-2x\right|\ge\left|2x-2+2017-2x\right|=2015\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)\left(2017-2x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ge0\\2017-2x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-2\le0\\2017-2x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x\ge2\\2017\ge2x\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x\le2\\2017\le2x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\dfrac{2017}{2}\ge x\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\dfrac{2017}{2}\le x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1\le x\le\dfrac{2017}{2}\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, Tương tự

c, \(\left|x+3\right|+\left|x+7\right|=4x\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3\right|\ge0\\\left|x+7\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|+\left|x+7\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

Với \(x\ge0\) ta có :

+) \(\left|x+3\right|=x+3\)

\(\left|x+7\right|=x+7\)

\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|+\left|x+7\right|=x+3+x+7=4x\)

\(\Leftrightarrow2x+10=4x\)

\(\Leftrightarrow10=2x\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy ..

4 tháng 12 2017

B1b)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(B=\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\)

\(B\ge\left|x-2\right|+\left|8-x\right|=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)\left(8-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2\le0\\8-x\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\8-x\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x\ge8\end{matrix}\right.\left(C\right)}\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le8\end{matrix}\right.\left(L\right)}\end{matrix}\right.\)

TH1: chọn, TH2: loại.

Vậy \(MIN_B=6\Leftrightarrow2\le x\le8\)

29 tháng 10 2016

bó tay

29 tháng 10 2016

-100 taij x=0

24 tháng 5 2018

a) \(\left|x+2\right|+\left|x-3\right|=7\)

Lập bảng xét dấu:

x -2 3
x + 2 - 0 + \(|\) +
x - 3 - \(|\) - 0 +

* Nếu \(x< -2\) thì pttt:

\(-x-2-x+3=7\)

\(\Leftrightarrow-2x+1=7\)

\(\Leftrightarrow-2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\left(tm\right)\)

* Nếu \(-2\le x\le3\) thì pttt:

\(x+2-x+3=7\)

\(\Leftrightarrow5=7\) ( vô lí )

* Nếu \(x>3\) thì pttt:

\(x+2+x-3=7\)

\(\Leftrightarrow2x-1=7\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3;4\right\}\)

24 tháng 5 2018

b) \(\left|x+2\right|-6x=1\)

* Nếu \(x+2>0\Leftrightarrow x>2\) thì pttt:

\(x+2-6x=1\)

\(\Leftrightarrow-6x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\)

* Nếu \(x+2< 0\Leftrightarrow x< 2\) thì pttt:

\(-x-2-6x=1\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{7}\left(tm\right)\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-3}{7}\right\}\)

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0

nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0

vậy x = -1/2 và x = 3

Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3

b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 1

Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x= 1

c, Thay E(x) = 0

nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2

Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2

d, Thay F(x) =  0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0

=> 2x - 5 + x - 17 = 0

=> 3x -22 = 0

=> 3x = 22

x = 22/3

Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3

e, Thay C(x) = 0 nên x- 9 = 0

x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3

f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) = 0

=> x = 0 và x = 4

Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x= 4

g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0

Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0

=> x = -2 và x = 1/2

Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2

h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0

=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

=> 9x - 23 = 0

=> 9x = 23

x = 23/9

Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9 

7 tháng 6 2020

a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)

B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3

b) D(x) = \(x^2-x\)

D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)

              <=> \(x\left(x-1\right)=0\)

              <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1

c) E(x) = \(x^3+8\)

E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0

             <=> x3 = -8

             <=> x3 = -23

             <=> x = 3

Vậy nghiệm của E(x) là 3

d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )

F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0

             <=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0

             <=> 3x - 22 = 0

             <=> 3x = 22

             <=> x = 22/3

Vậy nghiệm của F(x) là 22/3

f) A(x) = x2 - 4x 

A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0 

             <=> x( x - 4 ) = 0

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4

g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

              <=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2

h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )

G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0 

              <=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

              <=> 3x - 23 = 0

              <=> 3x = 23 

              <=> x = 23/3

Vậy nghiệm của G(x) là 23/3

19 tháng 7 2018

\(a,A\left(x\right)=2x+3\)

Có \(2x+3=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(-\frac{3}{2}\)là 1 nghiệm của đa thức A(x)

\(b,B\left(x\right)=4x^2-25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=\left(2x\right)^2-25\)

Có \(B\left(x\right)=0\Rightarrow\left(2x\right)^2-25=0\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Vậy -5/2 là 1 nghiệm của B(x)

\(c,C\left(x\right)=x^2-7\)

Có \(C\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7=0\)

\(\Rightarrow x^2=7\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\sqrt{7}\\-\sqrt{7}\end{cases}}\)

Vậy \(\sqrt{7};-\sqrt{7}\)là 2 nghiệm của C(x)

\(d,D\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(D\left(x\right)=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(D\left(x\right)=4\)

Vậy D(x) vô nghiệm

19 tháng 7 2018

+) Ta có: A(x) = 2x + 3 = 0

(=) 2x = -3 

(=) x = \(\frac{-3}{2}\).

+) Ta có: B(x) = 4x2 -25 = 0

(=) 4x2 = 25

(=) (2x)2 = 52

=> 2x = 5

(=) x = \(\frac{5}{2}\).