K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Ta có sơ đồ :

Học sinh nam : l-----l-----l-----l                    } 40 học sinh

Học sinh nữ :   l-----l-----l-----l-----l-----l

Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :

   3 + 5 = 8 ( phần )

Số học sinh nam của lớp đó là :

  40 : 8 x 3 = 15 ( học sinh )

Số học sinh nữ của lớp đó là :

  40 - 15 = 25 ( học sinh )

  Đáp số : HS nam : 15 học sinh

               HS nữ : 25 học sinh

Tổng số phần bằng nhau là :

   3 + 5 = 8 ( phần )

Số học sinh nam của lớp đó là :

   40 : 8 x 3 = 15 ( em )

Số học sinh nữ của lớp đó là :

   40 - 15 = 25 ( em )

      Đáp số : nam : 15 em

                    nữ :   25 em

14 tháng 7 2019

Bài giải:

a) Số học sinh nam của lớp 6A là :

              18 : 3/2 = 12 (học sinh)

Số học sinh của lớp 6A là :

             18 + 12 = 30 (học sinh)

b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

             30 x 2/15 = 4 (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và khá là :

              30 - 4 = 26 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là :

            26 : (6 + 7) x 7 = 14 (học sinh)

Số học sinh trung bình là :

             26 - 14 = 12 (học sinh)

                     Đ/s :...

10 tháng 8 2018

Tỉ số của số học sinh nữ đối với số học sinh của lớp đó là: \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)

Số học sinh nam còn lại trong lớp tương ứng với:\(\frac{5}{9}.\frac{1}{5}=\frac{1}{9}\)

18 học sinh nam tương ứng với: \(\frac{4}{9}-\frac{1}{9}=\frac{3}{9}\)

Số học sinh của lớp đó: \(18:\frac{3}{9}=54\)(học sinh)

3 tháng 1 2018

a/ Gọi số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là \(a;b\)

Theo bài ta có :

\(b-a=8\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}\)

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{b-a}{7-3}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\\\dfrac{b}{7}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=14\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

4 tháng 1 2018

cảm ơn bn nha

13 tháng 12 2016

Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.

Theo đề bài ta có: b+c-a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

  • => a = 60
  • => b = 90
  • => c = 150

=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150

 

13 tháng 12 2016

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

  • Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
  • Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
  • Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20

=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm

7 tháng 8 2016

ngu vai

24 tháng 11 2016

a = 8

b = 7

c = 9

mk  nhé 

22 tháng 11 2016

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đềbài ta có x + y + z = 24 và .

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Do đó: x = .32 = 8; y = .28 = 7; z = .36 = 9.

Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7,9.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-8-trang-56-sach-giao-khoa-lop-7-tap-1-c42a4604.html#ixzz4QjvnQI2e

16 tháng 11 2016

Gọi số cây xanh phải trồng và chăm sóc của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a (cây)

(a,b,c>0;a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có

a/32=b/28=c/36 và a+b+c=24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/32+b/28+c/36=a+b+c/32+28+36=1/4

Suy ra a=32.1/4=8

           b=28.1/4=7

           c= 36.1/4=9

Vậy số cây xanh phải trồng và chăm sóc của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 8 cây, 7 cây, 9 cây

k mình nha Goodluck bye@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ 

16 tháng 11 2016

gọi số cây xanh phải trồng và chăm sóc của lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c ( cây)

Theo bài ra ta có:

a/32 = b/28=c/36 và a + b + c = 24

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/32=b/28=c/36 = a+b+c/ 32 + 28 + 36 = 24/96 = 1/4

do đó a = 32 . 1/4 = 8 

b = 28 . 1/4 = 7 

c= 36 . 1/4 = 9

vậy số cây xanh phải trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 8 cây , 7 cây , 9 cây

k mk mk k lại