K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) so le trong

b) đồng vị

c) đồng vị

d) trong cùng phía

e) so le trong

 

25 tháng 10 2016

thua

15 tháng 4 2021

a)Xét tam giác ABC có:

góc ABC + góc BAC + góc ACB =180 độ. Thay số:

60 độ + 90 độ + góc ACB = 180 độ

góc ACB =180 độ - (60 độ + 90 độ)

góc ACB = 30 độ

b)Xét tam giác AMN và tam giác CMN có:

AM = CM (M là trung điểm của AC)

MN chung

góc AMN = góc CMN =90 độ(MN vuông góc với AC)

Suy ra :tam giác AMN = tam giác CMN(c.g.c)

CÒN LẠI MÌNH CHƯA NGHĨ RA. MONG BẠN THÔNG CẢMbucminh

17 tháng 3 2019

A B C M N I 1 1 1 2

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A ( GT )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tính chất tam giác cân )

Xét \(\Delta BMI\left(\widehat{BMI}=90^o\right)\)và \(\Delta CNI\left(\widehat{CNI}=90^o\right)\)có :

          \(BI=CI\)( vì I là trung điểm của BC )

         \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( chứng minh trên )

\(\Rightarrow\Delta BMI=\Delta CNI\)( Cạnh huyền - góc nhọn )

b) VÌ \(\Delta BMI=\Delta CNI\)( chứng minh trên ) 

\(\Rightarrow BM=CN\)( 2 cạnh tương ứng )

 Ta có : \(\hept{\begin{cases}AB=AM+MB\\AC=AN+NC\end{cases}}\)

Mà AB = AC ( vì \(\Delta ABC\)cân tại A ) ; BM = CN ( chứng minh trên )

\(\Rightarrow AM=AN\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A ( Điều phải chứng minh )

c) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A nên :

\(\widehat{B_1}=\frac{180^o-M\widehat{AN}}{2}\left(1\right)\)

Vì \(\Delta AMN\)cân tại A nên :

\(\widehat{M_1}=\frac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\)

Mà \(\widehat{B_1}\)và \(\widehat{M_1}\)ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow MN//BC\)( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

d) Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\)có :

        \(AI\): cạnh chung

        \(BI=CI\)( vì I là trung điểm của BC )

        \(AB=AC\)( vì \(\Delta ABC\)cân tại A )

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( 2 góc tương ứng ) 

     \(\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\)( 2 góc tương ứng )

Vì \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( chứng minh trên )

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vì \(\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\)( chứng minh trên )

Mà \(\widehat{BIA}+\widehat{CIA}=90^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow AI\perp BC\)

e) Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta AIN\)có:

\(IN^2+AN^2=AI^2\)

\(\Rightarrow IN^2=AI^2-AN^2\left(3\right)\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta INC\)có:

\(IN^2+NC^2=IC^2\)

\(\Rightarrow IN^2=IC^2-NC^2\left(4\right)\)

Từ (3) và ( 4)

\(\Rightarrow2IN^2=AI^2-AN^2+IC^2-NC^2\)

\(\Rightarrow2IN^2=\left(AI^2+IC^2\right)-AN^2-NC^2\left(5\right)\)

Theo chứng minh trên ta có : \(AI\perp BC\)

\(\Rightarrow\Delta AIC\)vuông tại I

Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta AIC\)ta có:

\(AC^2=AI^2+IC^2\left(6\right)\)

Từ (5) và (6)

\(\Rightarrow2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\)( Điều phải chứng minh )

Cho tam giác ABC cân tại A,M là trung điểm BC,Kẻ ME vuông góc với AB tại E,MI vuông góc với AC tại I,Chứng minh AE = AI,Chứng minh AM là trung trực của đoạn thẳng EI,Chứng minh EI // BC,AB = 15 cm,BC = 18 cm,Tính độ dài AM và ME,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

a, vì tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( 2  góc ở đáy bằng nhau )
-tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB=AC(gt)                  |
góc B= góc C ( cmt )   | => tam giác ABM=tam giác ACM(c-g-c)
BM=CM (gt)                |
=> góc A1 = góc A2 ( 2 góc t/ứ )
-tam giác AEM và tam giác AIM có
góc AEM=góc AIM(=90 độ)   |
cạnh AM chung                    |=> tam giác AEM= tam giác  AIM ( ch-gn)
góc A1= góc A2(cmt )           |
=> AE=AI(2 cạnh t/ứ)
b, vì tam giác AEI cân tại A => tia phân giác góc A vuông góc với EI 
đặt AM cắt EI tại O
tam giác AEO và tam giác AIO có
góc AOE = góc AOI (=90 độ)   |
AE=AI(cmt)                            | => tam giác AEO và tam giác AIO ( ch-cgv)
AO chung                               |
=> EO = IO ( 2 cạnh t/ứ )
vì AO vuông góc EI và EO = IO =>AO là đg trug trực của EI
mà AM là nối dài của AO => AM là đg trug trực của EI
c, vì tam giác AEI cân tại A => góc AEI = ( 180 độ - góc A ): 2    (1)
   vì tam giác ABC cân tại A  => góc ABC = ( 180 độ - góc A ) : 2   (2)
từ (1) và (2) => góc AEI = góc ABC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => EI // BC
d, vì BM=CM ( gt )   => BM = CM = 18: 2 = 9 (cm)
-AM^2 = AE^2 + BM^2
=>AM^2 = 15^2 - 9^2
=>AM^2 = 144
=>AM   = 12 (cm)