K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x chia 3 dư 1 nên x=3k+1

y chia 3 dư 2 nên y=3a+2

\(x\cdot y=\left(3k+1\right)\left(3a+2\right)\)

\(=9ak+6k+3a+2\)

\(=3\left(3ak+2k+a\right)+2\) chia 3 dư 2

13 tháng 7 2015

 : gọi số đó là x đi. 
x chia 5 dư 3 thì x = 5a + 3 
x chia cho 619 dư 237 thì x = 619b + 237 
=> 5a + 3 = 619b + 237 
=> 5a = 619b + 234 
Ta thấy số 5a tận cùng chắc chắc là 0 hoặc 5, suy ra tận cùng của b là 4 hoặc 9. Mặt khác, x là số có 10 chữ số nhỏ nhất nên ta lấy 1000000000 chia cho 619, được thương là khoảng 1615508 => số này là khoảng ước lượng của b. 
Biết được tận cùng của b là 4 hoặc 9, ta thế chữ 4 và 9 vào chữ số tận cùng của 1615508 và tính. 
Cụ thể thế như sau : 
1615504 x 619 + 237 = 999997213 
1615509 x 619 + 237 = 1000000308 
1615514 x 619 + 237 = 1000003403 
... 
bạn nhận thấy rằng, các số tính được chia 619 đều dư 237 đúng hok nào, mặt khác số x chia 5 dư 3 nên tận cùng phải bằng 3 hoặc 8. Dò trong kết quả trên thấy 1000000308 là nhỏ nhất tận cùng bằng 8 và có 10 chữ số => đáp án là 1000000308. 
 

13 tháng 7 2015

  Số A chia cho 619 dư 237 nên có dạng A = 619*k + 237 * 
A = 619*k + 237 = 5*(124*k + 47) - (k + 1) + 3 
Do A chia cho 5 dư 3 nên (k + 1) chia hết cho 5 ** 
Do A có 10 chữ số nên từ * ta có 1615509 <= k <= 16155088 
k nhỏ nhất thỏa mãn ** là k = 1615509. 

Số A nhỏ nhất là A = 619*1615509 + 237 = 1000000308 

                             Số cần tìm là 1000000308 

17 tháng 9 2021

a) \(x\left(x^2-2x\right)+\left(x-2x\right)=x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+x\right)⋮x-2\forall x,y\in Z\)

b) \(x^3y^2-3yx^2+xy=xy\left(x^2y-3x+1\right)⋮xy\forall x,y\in Z\)

c) \(x^3y^2-3x^2y^3+xy^2=xy^2\left(x^2-3xy+1\right)⋮\left(x^2-3xy+1\right)\forall x,y\in Z\)

18 tháng 3 2020

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

19 tháng 3 2020

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)