K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

ĐKXĐ : với mọi x

Đặt căn thứ nhất = a ; căn thứ hai = b ( tính từ bên trái sang phải ) => a^2-b^2 = -1 (1)

pt <=> a+b = \(\sqrt{4010}\)(2)

Từ (1) và (2) ta sẽ tìm được a và b , từ đó ta tìm được x 

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

Ak sorry mk nhầm ko phải => a^2-b^2 = -1 mà là đặt xong rùi => a-b=-1 nha

Tk mk nha

a,

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=\frac{x-1}{\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}}\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}-\sqrt{-5-2x}\\-\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}\end{cases}}\)

b,tự nàm

c,

\(\Leftrightarrow64x^2-64x-64=64\sqrt{8x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(8x+1\right)^2=10\left(8x+1\right)+64\sqrt{8x+1}+55\)

đặt \(\sqrt{8x+1}=a\)

=>a4=10a2+64a+55

nhận thấy phương trình có dạng x4=ax2+bx+c

tìm số m sao cho b2-4(2m+a)(m2+c)=0

sau đó đưa về (x2+m)2=k2 với k là 1 số bất kì,sau đó giải ra

5 tháng 9 2017

b)đk \(x\ge1\)

 \(\sqrt{1+x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}=\sqrt{\frac{\left(x+1\right)^2+x^2.\left(x+1\right)^2+x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)

\(=\sqrt{\frac{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)

\(=\frac{x^2+x+1}{x+1}+\frac{x}{x+1}=x+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+2012^2+\frac{2012^2}{2013^2}}+\frac{2012}{2013}=2013\)

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2013\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2013\)

\(\Leftrightarrow x+\left|x-2\right|=2014\)

giai 2 pt 

pt1 x+x-2=2014

x=1008

pt2 x+2-x=2014(vô lý)

15 tháng 3 2021

undefined

15 tháng 3 2021

Bình phương trong căn phải để trong giá trị tuyệt đối. Tại sao lại bỏ được dấu giá trị tuyệt đối cậu nhỉ?

Ta có: \(\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}+\sqrt{2x+13+8\sqrt{2x-3}}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}+2\sqrt{2x-3}+4}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+2+4\sqrt{2x-3}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3+2\cdot\sqrt{2x-3}\cdot2+4+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-3}+2\right)^2+1=25\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-3}+2\right)^2=24\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}+2=2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=\left(2\sqrt{6}-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-3=28-8\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow2x=31-8\sqrt{6}\)

hay \(x=\dfrac{31-8\sqrt{6}}{2}\)

16 tháng 7 2021

`\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}}+\sqrt{2x+13+8sqrt{2x-3}}=5(x>=3/2)`

`<=>\sqrt{2x-3+2\sqrt{2x-3}+1}+\sqrt{2x-3+8\sqrt{2x-3}+16}=5`

`<=>\sqrt{(\sqrt{2x-3}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{2x-3}+4)^2}=5`

`<=>\sqrt{2x-3}+1+\sqrt{2x-3}+4=5`

`<=>2\sqrt{2x-3}=0`

`<=>\sqrt{2x-3}=0<=>2x-3=0<=>x=3/2(tmdk)`

Vậy `S={3/2}`

4 tháng 9 2021

\(\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}}+\sqrt{2x+13-8\sqrt{2x-3}}=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-3+2\sqrt{2x-3}+1}+\sqrt{2x-3-8\sqrt{2x-3}+16}=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}-4\right)^2}=5\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-3}+1\right|+\left|\sqrt{2x-3}-4\right|=5\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-3}+1\right|+\left|4-\sqrt{2x-3}\right|=5\)

Có \(\left|\sqrt{2x-3}+1\right|+\left|4-\sqrt{2x-3}\right|\ge\left|\sqrt{2x-3}+1+4-\sqrt{2x-3}\right|=\left|5\right|=5\)

Dấu "=" xảy ra ⇔ Đẳng thức ban đầu xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-3}+1\right)\left(4-\sqrt{2x-3}\right)=0\\ \Leftrightarrow4\sqrt{2x-3}-2x+3+4-\sqrt{2x-3}=0\\ \Leftrightarrow3\sqrt{2x-3}=2x-7\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=\dfrac{2x-7}{3}\left(ĐK:x\ge\dfrac{7}{2}\right)\\ \Leftrightarrow2x-3=\dfrac{\left(2x-7\right)^2}{9}\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)^2=9\left(2x-3\right)\\ \Leftrightarrow4x^2-28x+49-18x+27=0\\ \Leftrightarrow4x^2-40x+76=0\\ \Leftrightarrow x^2-10x+19=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-10x+25\right)-6=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^2-\left(\sqrt{6}\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5-\sqrt{6}\right)\left(x-5+\sqrt{6}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5+\sqrt{6}\left(tmđk\right)\\x=5-\sqrt{6}\left(ktmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=5+\sqrt{6}\) là nghiệm của pt.

14 tháng 7 2021

Vì \(\sqrt{x^2-2x+4} \)≥ 0 ( đúng với ∀ x )
→ \(2x - 2\) ≥ 0 
→x ≥ 1
Ta có : \(\sqrt{x^2-2x+4} \) = \(2x - 2\)
\(x^2-2x+4 \) = \((2x - 2)^2\)
⇔ \(x^2-2x+4 \) = \(4x^2 - 8x + 4 \)
⇔ \(0 = 3x^2 - 6x \)
⇔ 0 = \(3x(x-1)\)
\(\begin{cases} x=0\\ x-1=0 \end{cases} \)
Mà x ≥ 1
Vậy x ∈ { 1}

14 tháng 7 2021

Xin lỗi mình lm sai chút :)))
Vì \(\sqrt{x^2-2x+4} \)≥ 0 ( đúng với ∀ x )
→ 2x − 2 ≥ 0 
→x ≥ 1
Ta có : \(\sqrt{x^2-2x+4} \) = 2x−2
⇔ \(x^2 - 2x + 4\)\((2x-2)^2\)
⇔ 0=\(3x^2 - 6x \)
⇔ 0 = 3x(x−2)
\(\left[\begin{array}{} x=0\\ x=2 \end{array} \right.\)
Mà x ≥ 1
→ x ∈ {2}

24 tháng 8 2021

\(\sqrt{x^{ }2-6x+9}=4-x\)
\(\sqrt{\left(x-3\right)^{ }2}=4-x\)
x-3=4-x
x+x=4+3
2x=7
x=\(\dfrac{7}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2021

Lời giải:
a.

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4-x\geq 0\\ x^2-6x+9=(4-x)^2=x^2-8x+16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 4\\ 2x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

b.

ĐKXĐ: $x\geq \frac{3}{2}$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(2x-3)+2\sqrt{2x-3}+1}+\sqrt{(2x-3)+8\sqrt{2x-3}+16}=5\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{2x-3}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{2x-3}+4)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow |\sqrt{2x-3}+1|+|\sqrt{2x-3}+4|=5\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{2x-3}+1+\sqrt{2x-3}+4=2\sqrt{2x-3}+5=5\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{2x-3}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)