K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

( x4 )3 = \(\frac{x^{18}}{x^{17}}\)

x12 = x

x12 - x = 0

x . ( x11 - 1 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{11}-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

10 tháng 12 2017

( x 4 ) 3 = \(\frac{x^{18}}{x^{17}}\)=> (x4)3 = x    => x12 = x

                                               => x = -1; 0; 1

                      k cho mk nha

16 tháng 6 2017

\(\Rightarrow\frac{2x}{4}-\frac{3}{5}=\frac{x}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{4}-\frac{x}{4}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{3}{5}\)

=> 5x = 12

=> x= 12/5

16 tháng 6 2017

bn luân sai r 

7 tháng 2 2016

a)17-{-x-[-x-(-x)]}=-16

=> 17 + x + x + x = -16

      17 + 3x          = -16

             3x           = -16 - 17

             3x           = -33

              x           = -33 : 3

             x            = -11

10 tháng 2 2016

asdfghjkl

 

25 tháng 3 2023

ai giúp tui vs 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2023

BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.

1. 

Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

2.

$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$

$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$

3.

$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

2 tháng 7 2018

\(\frac{3-x}{5}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow4.\left(3-x\right)=5\)

\(\Rightarrow12-4x=5\)

\(\Rightarrow4x=12-5\)

\(\Rightarrow4x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)

Vậy x = \(\frac{7}{4}\)

2 tháng 7 2018

\(\frac{7}{4}\)

a: =>x-6682=312

hay x=6994

b: =>100x=36700

hay x=367

4 tháng 1 2022

x - 6682 = 5616 : 18 = 312

x = 312 + 6682 = 6994

 

x . ( 52 + 48 ) = 36700

x. 100 = 36700

x = 367

7 tháng 8 2018

7 tháng 7 2018

Ta có:  \(\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017}\)

\(\Rightarrow\left(x-18\right).2017=\left(x-17\right).2018\)( tính chất của 2 tỉ số bằng nhau )

\(2017x-2017.18=2018x-2018.17\)

\(2018.17-2017.18=2018x-2017x\)

\(\left(2017+1\right).17-2017.\left(17+1\right)=x\)

\(2017.17+17-2017.17-2017=x\)

\(x=-2000\)

Vậy \(x=-2000\)

\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}=\frac{x-1}{101}+\frac{x-2}{102}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{99}+1\right)+\left(\frac{x+2}{98}+1\right)=\left(\frac{x-1}{101}+1\right)+\left(\frac{x-2}{102}+1\right)\) ( cộng cả 2 vế thêm 2 )

\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}-\frac{x+100}{101}-\frac{x+100}{102}=0\)

\(\left(x+100\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)

Ta có: \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\ne0\)

\(\Rightarrow x+100=0\)

​​\(x=-100\)

Vậy \(x=-100\)

7 tháng 7 2018

a, \(\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017}\)

=>\(\frac{x-18}{2018}+1=\frac{x-17}{2017}+1\)

=>\(\frac{x-18+2018}{2018}=\frac{x-17+2017}{2017}\)

=>\(\frac{x+2000}{2018}=\frac{x+2000}{2017}\)

=>\(\frac{x+2000}{2018}-\frac{x+2000}{2017}=0\)

=>\(\left(x+2000\right)\left(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\ne0\)

=>x+2000=0 => x=-2000

b, 

=>\(\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1=\frac{x-1}{101}+1+\frac{x-2}{102}+1\)

=>\(\frac{x+1+99}{99}+\frac{x+2+98}{98}=\frac{x-1+101}{101}+\frac{x-2+102}{102}\)

=>\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}\)

=>\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}-\frac{x+100}{101}-\frac{x+100}{102}=0\)

=>\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\ne0\)

=>x+100=0 => x=-100