K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

A B C D E

Dựng tam giác đều DAE trên mp bờ AD không chứa điểm C.

Ta thấy: ^BAD+^DAC=^BAC=600

            ^BAD+^EAB=^DAE=600

=> ^BAD+^DAC=^BAD+^EAB => ^DAC=^EAB

=> Tam giác ADC= Tam giác AEB (c.g.c) 

=> DC=EB (2 cạnh tương ứng).

^ADC=^AEB (2 góc tương ứng)

Xét tam giác BED: ^BED=^AEB-^AED

Thay ^AEB=^ADC=1500, ^AED=600 (Do tam giác DAE đều), ta có:

^BED=1500-600=900 => ^BED vuông tại E.

Mà tam giác BED được tạo bởi 3 cạnh: EB,DE,BD

hay EB,DE,BD có độ dài thỏa mãn 3 cạnh tam giác vuông

Lại có: EB=DC (cmt), DE=AD (Tam giác DAE đều)

=> CD,AD,BD có độ dài thỏa mãn 3 cạnh trong tam giác vuông (đpcm) 

25 tháng 8 2017

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Chứng minh tương tự, ta có tam giác AKD là tam giác cân tại K có KI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

⇒ IK ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra; IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

31 tháng 3 2017

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

2 tháng 2 2022

*Qua C, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD tại E.

- Xét △ABD có: \(AB\)//\(CE\) (gt)

=>\(\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{BD}{CD}\) (định lí Ta-let).

Mà \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\) (gt)

=>\(\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{AB}{AC}\) hay \(CE=AC\).

=>△ACE cân tại C.

=>\(\widehat{EAC}=\widehat{AEC}\).

\(\widehat{AEC}=\widehat{BAD}\) ( \(AB\)//\(CE\) và so le trong).

=>\(\widehat{EAC}=\widehat{BAD}\) hay AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\).

2 tháng 2 2022

Xét tg ABC có

\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\left(gt\right)\)

=>AD là đường phân giác

16 tháng 1 2020

Câu hỏi của Phạm Thùy Dung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 6 2019

giúp vs ạ

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10 cm; AB = 6 cm a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh tam giác ABC = tam giác ADC. c) Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại M. Tính độ dài MC.------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10 cm; AB = 6 cm

 a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC.

 b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh tam giác ABC = tam giác ADC.

 c) Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại M. Tính độ dài MC.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9 cm và AC = 12 cm

 a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.

 b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh tam giác ABC = tam giác ADC.

 c) Gọi M là trung điểm của cạnh AD, đường thẳng qua M vuông góc với AD cắt DC tại P. Chứng minh P là trung điểm của DC.

 d) Gọi Q là trung điểm của BC. Chứng minh các đường BP, CA, DQ đồng quy.

_ Các bạn có thể giải 1 trong hai đề hoặc cả hai đều được, cảm ơn các bạn nhiều!

0