K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

Ta có:

1+2+3+...+x=x(x+1):2

=>x(x+1):2=aaa=a.111

=>x(x+1)=a.111.2=a.37.3.2=(6.a).37

Do x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>6.a và 37 là 2 STN liên tiếp

=>6a=36=>a=6(TM)

hoặc 6a=38(Loại vì a không là STN)

=>x(x+1)=36.37

=>x=36

19 tháng 1 2016

Ta có:

1+2+3+...+x=x(x+1):2

=>x(x+1):2=aaa=a.111

=>x(x+1)=a.111.2=a.37.3.2=(6.a).37

Do x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>6.a và 37 là 2 STN liên tiếp

=>6a=36=>a=6(TM)

hoặc 6a=38(Loại vì a không là STN)

=>x(x+1)=36.37

=>x=36

14 tháng 6 2023

Tìm n là số tự nhiên thỏa mãn:

1+2+3+4+...+n = \(\overline{aaa}\) 

Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4+...+n 

dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2-1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: A = (n-1):1+ 1  = n

Tổng A = (n+1)\(\times\)n : 2 ⇒ A = (n+1)\(\times\)n : 2 = \(\overline{aaa}\) 

          (n+1)\(\times\)n = \(\overline{aaa}\) \(\times\)2 = \(a\) \(\times\)111 \(\times\)2 = \(a\) \(\times\) 37 \(\times\) 3  \(\times\) 2

           (n+1) \(\times\)n = \(a\) \(\times\) 6 \(\times\) 37

Lập bảng ta có:

\(a\)  1 2 3 4 5
(n+1)\(\times\)n =( \(a\)\(\times\)6)\(\times\)37

6\(\times\)37

loại

12\(\times\)37

loại

18\(\times\)37

loại

 24\(\times\)4

loại

30\(\times\)37

loại

\(a\) 6 7 8 9  
(n+1)\(\times\)n =( \(a\)\(\times\)6)\(\times\)37

36\(\times\)37

nhận

42\(\times\)37

loại

48\(\times\)37

loại

54\(\times\)37

loại

 

 

Theo bảng trên ta có: a = 6 ⇒ (n+1)\(\times\)n = 36 \(\times\) 37 

⇒ n =  36 

Vậy n = 36

Thử lại ta có:

1 + 2 + 3 + 4 +...+36 = (36+1) \(\times\) 36: 2 = 666 (ok nhá em)

14 tháng 6 2023

Sao 1+2+3+4+...+n lại bằng aaa được nhỉ?
Bạn xem lại đề xem có đúng không nha.

20 tháng 9 2015

a, n+ 2n + 4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+1+3 chia hết cho n+1

=> (n+1).(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì (n+1)(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3)

=> n+1 thuộc {1; -1; -3;  3}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {0; 2}

b, 2n2 + 10n + 20 chia hết cho 2n+3

n(2n+3)+7n+20 chia hết cho 2n+3

Vì n(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 7n+20 chia hết cho 2n+3

=> 14n+40 chia hết cho 2n+3

=> 14n+21+19 chia hết cho 2n+3

=> 7.(2n+3)+19 chia hết cho 2n+3

Vì 7.(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 19 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(19)

=> 2n+3 thuộc {1; -1; 19; -19}

=> 2n thuộc {-2; -4; 16; -22}

Mà n thuộc N

=> n = 8

31 tháng 5 2021

Đặt 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> aaa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a . 111= a . 3 . 37 

=> n(n+1) =6a . 37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a . 6 =36 
=> a=6 
(nêu a . 6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

18 tháng 10 2016

a) bn tự lm

b) n + 2 chia hết cho n2 + 1

=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1

Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)

Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)

=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)

Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1

=> 5 chia hết cho n2 + 1

Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn

Vậy n = 0

c) bn tự lm

18 tháng 10 2016

đon giản wá

\(n-5⋮n-3\)

\(n-3+2⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(2⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng 

n-3-11-22
n2415

tự lm tiếp phần sau ... hc tốt