K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: f(x)=A(x)+B(x)

\(=4x^3+5x^2-3x+4-4x^3-4x^2+2x-3\)

\(=x^2-x+1\)

b: \(f\left(0\right)=0^2-0+1=1\)

\(f\left(1\right)=1^2-1+1=1\)

c: Đặt f(x)=0

=>\(x^2-x+1=0\)

=>\(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)

=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)(vô lý)

=>f(x) không có nghiệm

c: Đặt f(x)=2024

=>\(x^2-x+1=2024\)

=>\(x^2-x-2023=0\)(1)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2023\right)=8093>0\)

Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{8093}}{2}\notin Z\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{8093}}{2}\notin Z\end{matrix}\right.\)

=>f(x) luôn khác 2024 với mọi số nguyên x

26 tháng 4 2022

đăng câu này lần 2

môn ngữ văn??

26 tháng 4 2022

a lỗi 

25 tháng 4 2018

CHo F(x) = X^4 +x^2+-2 ạ

12 tháng 4 2015

bài này thay f(x) bằng f(0), f(1), f(-1) là dk

 

26 tháng 1 2023

Vì (2x-4). F(x) = (x-1).F(x+1) với mọi x nên 

+) Khi x=2 thì 0.F(2) = 1.F(3) => F(3) = 0

Vậy x=3 là một nghiệm của F(x).

+) Khi x = 1 thì -2F(1) = 0.F(2) => F(1) = 0

Vậy x = 1 là một nghiệm của F(x) 

Do đó F (x) có ít nhất hai nghiệm là 3 và 1. 
~ Chúc b học tốt nhaa~

30 tháng 6 2021

\(a.\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(b.\)

\(g\left(x\right)=2x-4+x^2-x+6\)

\(g\left(x\right)=x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\)

PTVN 

1 tháng 5 2019

f(x) = 2x2 - 2x + 1 = x2 +  (x2 - 2x + 1) = x2 + (x - 1 )2 > 0 vỡi mọi x. Nghĩa là f(x) vô nghiệm

1 tháng 5 2019

Ta có:

\(f\left(x\right)=2x^2-2x+1\)

\(=x^2+\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=x^2+\left(x-1\right)^2\ge0\)

Mà trong TH này không xả ra dấu bằng nên đa thức vô nghiệm.

3 tháng 9 2019

\(\left(x-9\right)^3.\left(x^2-4\right)-x^2=-4\)

Đầu bài thế này hả bạn??

3 tháng 9 2019

đúng rồi đó

4 tháng 6 2021

1B 2C 3A 4A 5C 6B 7D 8B 9D 10B 11B 12B 13D 14B 15B 16A 17C 18B 19A 20C