K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

F = (C x 1,8) + 32

F = (160 x 1,8) + 32

F = 320

Mà 320 gấp 160 hai lần

Nên tại nhiệt độ 160 độ C thì số đọc trên nhiệt giai Fa-ren-hai gấp 3 lần số đọc trên nhiệt giai Xen-xi-ut.

22 tháng 12 2021

22 tháng 12 2021

yeu

 

20 tháng 3 2018

F=4*C    MÀ  F=C*1.8+32    \(\Rightarrow4.C=C.1,8+32\)    \(\Rightarrow4.C-1,8.C=32\)

\(\Rightarrow2,2.C=32\Rightarrow C=\frac{32}{2,2}\approx14,54\)ĐỘ

VẬY TẠI 14,54 ĐỘ C THÌ ...

20 tháng 3 2018

Tại 160 độ C 

13 tháng 6 2019

a) Ta có 250°C = 32 + 1,8.250 = 482°F

Ta có 32 + 1,8.t = 1004°F t = 540°C

b) Gọi t là nhiệt độ ở thang 0C thì T là nhiệt độ ở thang°F

Ta có: T = 32 + 1,8.t

Khi T = t nghĩa là t = 32 + 1,8.t t = T = -40°C = -40°F

2 tháng 11 2021

dễ bạn ơi 

8 tháng 5 2017

Vì: °F = °C × 1,8 + 32
°F = 2 x °C
=> °C = 160; °F = 320

8 tháng 5 2017

Cảm ơn bn

19 tháng 4 2016

F = (C x 1,8) + 32

F = (160 x 1,8) + 32

F = 320

Mà 320 gấp 160 hai lần

Nên tại nhiệt độ 160 độ C thì số đọc trên nhiệt giai Fa-ren-hai gấp 2 lần số đọc trên nhiệt giai Xen-xi-ut.

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016

F=(C . 1,8) + 32

Mà F = 2C

Suy ra: 2C = (C . 1,8) + 32

--> 0,2 C = 32

--> C = 160 0C

a)2500C =482 0

1004oF=540oC

b

ta sẽ đổi từ độ C sang độ F theo công thức:

(oC x 1,8) + 32=o

11 tháng 6 2020

Đề của mình cô ghi là 3 lần bạn ạ. Ừm... cho mình hỏi chút là bạn có thể viết rõ đâu là xoC và đâu là xoF được không. Mình cảm ơn