K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thể tích hình lập phương là \(2,4^3=13,824\left(cm^3\right)\)

b: Thể tích hình lập phương là \(\left(\dfrac{5}{6}\right)^3=\dfrac{125}{216}\left(m^3\right)\)

13 tháng 2 2019

a) 

 thể tích hình hộp chữ nhật là:

           4*5*6=120(m3)

b)

 thể tích hình lập phương là :

           6*6*6=216(m3)

13 tháng 2 2019

a)Thể tích hình hộp chữ nhật là:

     4*5*6 = 120 (m3)

b)Thể tích hình lập phương là:

     6*6*6 = 216(cm3)

6 tháng 4 2022

diện tích toàn phần là

6 x 6 x 6 = 216 (m2)

thể tích là

6 x 6 x 6 = 216 (m3)

5 tháng 3 2022

a, Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

8 x 8 x 4 = 256 ( cm2 )

Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

8 x 8 x 6 = 384 ( cm2 )

b, Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

2,4 x 2,4 x 4 = 23,04 ( cm2 )

Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

2,4 x 2,4 x 6 = 34,56 ( cm2 )

c, Diện tích xung quanh của hlp là:

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\times4=1\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hlp là:

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\times6=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm^2\right)\)

29 tháng 6 2017

thể tích hình lập phương là

5 x 5 x 5 = 125 m3

Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích tăng lên 8 lần

nếu cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 27 lần

29 tháng 6 2017

a; Thể tích của hình lập phương là: 

5 x 5 x 5 = 125 (m3)

b; Cạnh của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là: 

5 x 2 = 10 (m)

Cạnh của hình lập phương khi tăng canh của nó lên 3 lần là: 

5 x 3 = 15 (m)

Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là: 

10 x 10 x 10 = 1000 (m3)

Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 3 lần là: 

15 x 15 x 15 = 3375 (m3)

Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là: 

1000 : 125 = 8 (lần)

Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là: 

3375 : 125 = 27 (lần) 

Đáp số: 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thể tích hình lập phương đó là:

 V = 33 =27 (cm3)

b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)

Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)

Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:

216 : 27=8 (lần)

Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.

18 tháng 9 2023

a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 =  64 (cm3)

b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)

Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)

c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)

Vì hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần hình lập phương B

nên \(V_A=8\cdot V_B\)

Thể tích hình B là:

\(\dfrac{259.2}{8}=32.4\left(cm^3\right)\)