K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

1.x=(0;1;3;9)

4.x=0

10 tháng 11 2014

111 chia sao hết cho 11  ???

31 tháng 3 2016

Ta có abcabc=abc.1001

1001=7.11.13

Vì 7;11;13 là 3 số nguyên tố cùng nhau =>abc.1001 có ít nhất 3 ước số nguyên tố

Vậy abcabc có  ít nhất 3 ước số nguyên tố 

22 tháng 6 2021

Tự làm đi chứ :)))))

18 tháng 10 2015

a. A=38+92

=38+(32)2

=38+34

=34.(34+1)

=34.82

=34.2.41 chia hết cho 41

Vậy A chia hết cho 41 hay A là bội của 41.

b. Ư(90)={1; 2; 3; 5; 6; 9; 10; 15; 18; 30; 45; 90}

Trong các ước trên thì B(3)={3; 6; 9; 15; 18; 30; 45; 90}

3 tháng 8 2016

Ta có: \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.13.77\)

\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) chia hết cho 77

\(\Rightarrow\overline{abcabc}\) là bội của 77(đpcm)

14 tháng 10 2018

a)\(\overline{abcabc}=1001\cdot\overline{abc}=...\)chưa chứng minh được chia hết cho 3, bạn kiểm tra lại đề nhé.

Chắc là đề cho \(\overline{abc}⋮3\)

b)\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2004}=\left(5^1+5^4+5^2+5^5+5^3+5^6\right)+...+\left(5^{1999}+..+5^{2001}+5^{2004}\right)\)

Cứ 2 số hạng liền kề nhau trong tổng trên đều chia hết cho 5+125=130, tức là đều chia hết cho 65.

Còn chứng minh chia hết cho 125 thì mình thấy hơi lạ, mình không làm được.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 10 2017
ai bt vui lòng trả lời
15 tháng 10 2017

nếu n chẵn => n(n+5) chẵn

nếu n lẻ => n+5 chẵn => n(n+5) chẵn 

vậy với mọi n là số tự nhiên thì n(n+5) chia hết cho 2 hay 2 là ước của n(n+5)