K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

Câu 14. -NB Hãy chọn phương án ĐÚNG khi thực hiện thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) ?

A. Chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt

B. Chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt

C. Nối xâu S2 vào S1

D. Sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt

 

Câu 15- NB Cho xâu S= 'Thu do Ha Noi', khi thực hiện thủ tục Delete(S,1,6) kết quả là gì?

A. 'THa Noi'    

B. ' Ha Noi'    

C. 'Thu do'    

D. 'Ha Noi'

11 tháng 4 2021

a

b

11 tháng 4 2021

Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực hiện:

A. Chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt 

B. Chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt

C. Nối xâu S2 vào S1

D. Sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt

 

Cây 2: A

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? A. Công chúa ốm nặng. B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. C. Nhà vua lo lắng. D. Hoàng hậu suy tư. b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm...
Đọc tiếp

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?

A. Công chúa ốm nặng.

B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.

C. Nhà vua lo lắng.

D. Hoàng hậu suy tư.

b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ

B. Tính từ

C. Động từ

D. Đại từ

c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa

B. Đó là hai từ đồng nghĩa

C. Đó là hai từ đồng âm

D. Đó là hai từ trái nghĩa

d) Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.” ?

A. còn

B. là

C. tuy

D. dù

e) Khổ thơ sau đây sứ dụng mấy lần biện pháp nhân hóa?

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.

A. 1 lần

B. 2 lần                

C. 3 lần             

D. 4 lần

g) Xét các câu sau:

1.Bà em mua hai con mực.

2. Mực nước đã dâng lên cao.

3. Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực

A.               “mực” trong câu 1 và 2 là các từ nhiều nghĩa.

B.               “mực” trong câu 2 và 3 là các từ nhiều nghĩa.

C.               “mực” trong câu 1 và 2 là các từ đồng âm.

D.               Cả B và C đều đúng.

h) Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là:

A. Cái hương vị ngọt ngào nhất

B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò

C. Cái hương vị

D. Cái hương vị ngọt ngào

i,Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

A. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm

B. mồ mả, máu mủ, mơ mộng

C. mờ mịt, may mắn, mênh mông

D. Cả a, b, c đều đúng.

k. Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

A.      Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp;         

B.      Thắng gầy nhưng rất khỏe.               

C.      Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.                  

D.      Đêm càng về khuya, trăng càng sáng

l.Cho đoạn thơ sau:

                             Muốn cho trẻ hiểu biết

                             Thế là bố sinh ra

                             Bố bảo cho bé ngoan

                             Bố bảo cho biết nghĩ.

                                                          ( Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

          Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

A. Nguyên nhân – kết quả

B. Tương phản

C. Giả thiết – kết quả

D. Tăng tiến

Bài 2. Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu.

a.Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi.

b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số.

c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều.

d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc.

Cặp quan hệ từ

Quan hệ biểu thị

1.

 

2.

 

3.

 

4.

 

 

0
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn trước mỗi đáp án đúng Câu 1. Xác định vị trí địa lý của châu Mĩ?A. Trải dài từ vòng cực Bắc tới cận cực Nam. C. Tiếp giáp với ba đại dương lớn.B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. D. Tất cả các ý trên.Câu 2. Dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-a tác động đến khí hậu khu vực nào của Bắc Mĩ?A. Phía Tây.                 B. Phía Tây Nam.       C. Phía Bắc.                  D. Phía Đông.Câu...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn trước mỗi đáp án đúng 
Câu 1. Xác định vị trí địa lý của châu Mĩ?
A. Trải dài từ vòng cực Bắc tới cận cực Nam. C. Tiếp giáp với ba đại dương lớn.
B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. D. Tất cả các ý trên.
Câu 2. Dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-a tác động đến khí hậu khu vực nào của Bắc Mĩ?
A. Phía Tây.                 B. Phía Tây Nam.       C. Phía Bắc.                  D. Phía Đông.
Câu 3. Rừng rậm A-ma-dôn nằm ở khu vực nào của châu Mĩ?
A. Khu vực Nam Mĩ.   B. Khu vực Bắc Mĩ.    C. Khu vực Trung Mĩ.  D. Vùng Caribe.
Câu 4. Vựa lúa của Trung và Nam Mĩ là các đồng bằng nào?
A. Pampa, Naplata.     B. Amadôn, Pampa.      C. Amadôn.                  D. Ôrinôcô, Pampa.
Câu 5. Vùng công nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn thuộc lãnh thổ quốc gia nào?
A. Ca-na-đa.               B. Hoa Kì.                      C. Mê-hi-cô.                D. Hoa Kì và Ca-na-đa.
Câu 6. Dòng biển lạnh Peru chạy sát bờ Tây của Trung An- Đét với cường độ mạnh khiến khí hậu nơi đây có đặc điểm
A. khô hạn, rất hiếm mưa.                                                   C. lạnh giá quanh năm.                                                         B. nóng ẩm, mưa nhiều.                                                       D. thường xuyên có bão lũ.
Câu 7. Ý nào không thể hiện rõ vai trò quan trọng của khu rừng A-ma-dôn?
A. Là phổi xanh điều hòa khí hậu thế giới.              B. Là nguồn dự trữ sinh học quý giá.
C. Có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế.               D. Là vùng nông nông nghiệp lớn nhất.
Câu 8. “Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì là mực tiêu lớn nhất của tổ chức nào?
A. Khối thị trường chung Me-cô-xua.                     B. Hiệp định mậu dịch tự do Nafta.
C. Liên minh châu Âu EU.                                      D. Thị trường chung liên Mĩ.
Câu 9. Tính chất phiến diện trong nền kinh tế Trung và Nam Mĩ không thể hiện ở mặt nào?
A. Cây Công nghiệp để xuất khẩu.                           C. Lương thực tự cấp tự túc.   
B. Tập trung đánh bắt cá với sản lượng cao.            D. Tập trung đánh bắt cá với sản lượng.
Câu 10. Khu vực Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với những biển và đại dương nào?
A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và biển Caribê.
B. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và biển Hắc Hải.
C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và biển Caribê.
D. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và biển Caribê.
II. TỰ LUẬN( 5 điểm):
Câu 11. Vì sao phải đặt vấn đề khai thức vùng rừng A-ma-dôn?                  
Câu 12. Nêu đặc điểm địa hình của Trung và Nam Mĩ?   

1
8 tháng 3 2022

bạn nên tách từng câu ra

8 tháng 3 2022

nhưng mình đang cần gấp á

13 tháng 10 2018

Lẫn lộn công dụng của dấu câu

Cách đặt dấu câu như đoạn văn trên là sai, vì không sử dụng đúng chức năng của dấu câu.

- Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

 

0
Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

0
22 tháng 3 2018

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

29 tháng 10 2020

a,Đầu tàu có một ống khói

b,Con suối đầu nguồn rất trong

c,Đầu giờ buổi sáng có tiết thể dục

Hok tốt (^_^)

29 tháng 10 2020

đầu giờ học em thường chơi với các bạn

đoàn tàu bắt đầu khởi hành ở đầu con sông

đứng trên đầu tàu rất mát