K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

x = tất cả số chẵn 

nhớ tích cho mình nha chúc bạn học giỏi

ai tích cho mình mình tích lại 

mình có 3 nich cơ

16 tháng 8 2017

vì 30 và 40 đều là số chẵn => chúng chia hết cho 2 

vậy để tổng chia hết 2 thì x phải chia heetx cho 2 

=> x là các số tuwjh nhhieen chẵn

26 tháng 5 2022

`@Neo`

`75/100 + 3/4 xx 29 +75% xx 30 + 0,75 xx 40 `

`=75/100+3/4xx29+75/100xx30+3/4xx40`

`=75/100+75/100xx29+75/100xx30+75/100xx40xx1`

`=75/100xx(29+1+30+40)`

`=75/100xx100`

`=7500/100=75/1=75`

__________________________________________

`75/100 + 3/4 xx 29 +75% xx 30 + 0,75 xx 40 `

`=75/100+3/4xx29+75/100xx30+3/4xx40`

`=3/4+3/4xx29+75/100xx30+3/4xx40xx1`

`=3/4xx(29+1+30+40)`

`=3/4xx100`

`=300/4=75/1=75`

________________________________________

`75/100 + 3/4 xx 29 +75% xx 30 + 0,75 xx 40 `

`=0,75+0,75×29+0,75×30+0,75×40`

`=0,75×(1+29+30+40)`

`=0,75xx100`

`=75`

26 tháng 5 2022

`75/100+3/4xx29+75%xx30+0,75xx40`

`=3/4+3/4xx29+3/4xx30+3/4xx40`

`=3/4xx(1+29+30+40)`

`=3/4xx100=75`

23 tháng 10 2023

1:

a: A=5+70+x=x+75

Để A chia hết cho 5 thì x+75 chia hết cho 5

=>x chia hết cho 5

=>\(x\in B\left(5\right)\)

b: Để A không chia hết cho 5 thì x+75 không chia hết cho 5

=>\(x\notin B\left(5\right)\)

2:

\(A=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5-40=2\cdot4\cdot5\left(3\cdot1-1\right)=40\cdot2=80\)

=>A chia hết cho 2 và 5

B=4*7*5=2*7*2*5

=>B chia hết cho 2 và 5

C=5*7*9*4*11

=5*2*3*7*3*2*11

=>C chia hết cho cả 2;5;3

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

24 tháng 1 2017

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

2 tháng 11 2016

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

2 tháng 11 2016

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

11 tháng 11 2018

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!