K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

Vương triều Mô-gôn (hay còn được gọi là Vương triều Mông Cổ) là một vương triều lịch sử nổi tiếng ở Châu Á, tồn tại từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 14. Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội của vương triều Mô-gôn:

 

1. Hệ thống quân chủ: Vương triều Mô-gôn được cai trị bởi các vị vua và hoàng đế. Quyền lực tập trung ở tay vị vua và gia đình hoàng gia. Hệ thống quân chủ này thường được duy trì bằng cách sử dụng quân đội mạnh mẽ và quyền lực chính trị.

 

2. Văn hóa và tôn giáo: Vương triều Mô-gôn có một nền văn hóa phong phú và đa dạng. Văn hóa Mô-gôn được ảnh hưởng bởi các dân tộc truyền thống của vùng đất này, bao gồm người Mông Cổ, người Turk và người Mông Đào. Tôn giáo chính của vương triều là đạo Phật và đạo Tengri (đạo thần).

 

3. Hệ thống xã hội: Xã hội Mô-gôn được chia thành các tầng lớp xã hội khác nhau. Tầng lớp cao nhất là hoàng gia và quý tộc, sau đó là các quan lại và quân đội. Dân thường và nông dân chiếm phần lớn dân số và thường phải làm việc trong nông nghiệp và chăn nuôi.

 

4. Kinh tế: Kinh tế Mô-gôn dựa chủ yếu vào nông nghiệp, chăn nuôi và thương mại. Vương triều Mô-gôn có một hệ thống thương mại phát triển, đặc biệt là trong việc kết nối các vùng đất khác nhau trên lục địa Á-Âu thông qua Con đường tơ lụa.

 

5. Quân sự và mở rộng lãnh thổ: Vương triều Mô-gôn nổi tiếng với quân đội mạnh mẽ và chiến thuật quân sự tinh vi. Dưới sự lãnh đạo của các vị vua và hoàng đế, Mô-gôn đã mở rộng lãnh thổ của mình, xâm chiếm và thống nhất nhiều vùng đất khác nhau, từ Trung Á đến Đông Á.

 

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thông tin về vương triều Mô-gôn có thể có sự khác biệt trong các nguồn tài liệu và nghiên cứu khác nhau.

4 tháng 2 2023

- Sự ra đời: 

+ Đầu thế kỉ XVI, người Hồi giáo lật đổ Vương triều Đê-li, lập ra Vương triều Mô-gôn.

+ Ấn Độ đạt thịnh trị dưới thời trị vì của vua A-cơ-ba. 

- Chính trị:

+ Cải cách bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương, chia đất nước thành 15 tỉnh.

+ Thực hiện chế độ chuyên chế, vua trực tiếp bổ nhiệm quan lại các cấp.

+ Tiến hành sửa đổi luật pháp.

- Kinh tế: 

+ Nhà nước tiến hành: đo lại ruộng đất, đặt mức thuế hợp lý, thống nhất chế độ đo lường,…

+ Nông nghiệp nhiều loài cây lương thực và các loại mới được đưa vào trồng trọt.

 

+ Thủ công nghiệp truyền thống và các ngành nghệ khác tương đối phát triển.

+ Các thành phố và hải cảng thì hoạt động thương mại là hoạt động kinh tế chính.

- Xã hội:

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo

+ Hạn chế sự bóc lột của quý tộc với người dân.

+ Khuyến khích và ủng hộ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

21 tháng 6 2017

Năm 1901, triều đình Mãn Thanh đã kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu, theo đó Trung Quốc phải trả một khoản tiền bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh. Với Điều ước Tân Sửu, Trung Quốc đã thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

Đáp án cần chọn là: C

18 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: C

Năm 1901, triều đình Mãn Thanh đã kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu, theo đó Trung Quốc phải trả một khoản tiền bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước đế quốc được quyền đóng quân ở Bắc Kinh. Với Điều ước Tân Sửu, Trung Quốc đã thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

4 tháng 2 2019

Giữa thế kỉ XIX, sự sa sút về nông nghiệp đã khiến nhiều nông dân vùng đồng bằng Bắc Kì buộc phải rời quê hương đi tìm nơi khác sinh sống. Trong đó một bộ phận kéo lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 7 2017

Đáp án: D

9 tháng 11 2018

Đáp án A

SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.

SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.

8 tháng 11 2017

SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.

SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.

7 tháng 2 2018

- Tình hình kinh tế:

+ Nông nghiệp lạc hậu: Công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển, năng suất thấp; nạn mất mùa đói kém thường xuyên diễn ra,...

+ Công thương nghiệp phát triển: Máy móc sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,... Việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng.

- Tình hình xã hội: Xã hội Pháp chua làm 3 đẳng cấp:

+ Quý tộc

+ Tăng lữ

+ Đẳng cấp thứ ba (nông dân, tư sản, các tầng lớp khác)

- Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến)

12 tháng 12 2023

xây dựng và củng cố Ấn Độ theo hướng "Ấn Độ hóa"

13 tháng 12 2023

Khác nhau:

* Thời gian tồn tại:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: 1206 -1526

- Vương triều Mô-gôn: 1526 - 1707

* Sự thành lập:

- Vương triều hồi giáo Đê-li: Người Hồi giáo gốc Trung Á chinh phục các tiểu quốc Ấn - lập nên Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đêli

- Vương triều Mô-gôn: Một bộ phận dân Trung  Á cũng theo đạo Hồi tấn công Ấn Độ - lập nên vương triều Mô-gôn

* Chính sách thống trị:

- Vương triều hồi giáo Đê-li:

+ Thực hiện chính sách kì thị tôn giáo

+ Tác động: mâu thuẫn dân tộc sâu sắc

+ Áp đặt hồi giáo

+ Giành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại

+ Áp dụng "thuế ngoại đạo"

- Vương triều Mô-gôn:

+ Thực hiện chính sách hòa đồng tôn giáo

+ Tác động: ổn định xã hội, phát triển đất nước

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc

+ Xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa trên cơ sở lên kết, không phân biệt nguồn gốc quan lại

+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lý

+ Thống nhất hệ thống cân đong và đo lường

+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật