K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét hàm số \(y = S(x) =  - 2{x^2} + 20x(0 < x < 10)\)a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn tọa độ các điểm trong bảng giá trị của hàm số lập được ở Ví dụ 1. Nối các điểm đã vẽ lại ta được dạng đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2} + 20x\)trên khoảng (0; 10) như trong Hình 6.10. Dạng đồ thị \(y =  - 2{x^2} + 20x\) có giống với đồ thị của hàm số \(y =  - 2{x^2}\) hay không?b) Quan sát dạng đồ thị của hàm số...
Đọc tiếp

Xét hàm số \(y = S(x) =  - 2{x^2} + 20x(0 < x < 10)\)

a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn tọa độ các điểm trong bảng giá trị của hàm số lập được ở Ví dụ 1. Nối các điểm đã vẽ lại ta được dạng đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2} + 20x\)trên khoảng (0; 10) như trong Hình 6.10. Dạng đồ thị \(y =  - 2{x^2} + 20x\) có giống với đồ thị của hàm số \(y =  - 2{x^2}\) hay không?

b) Quan sát dạng đồ thị của hàm số \(y =  - 2{x^2} + 20x\)  trong Hình 6.10, tìm tọa độ điểm cao nhất của đồ thị.

c) Thực hiện phép biến đổi \(y =  - 2{x^2} + 20x =  - 2({x^2} - 10x) =  - 2({x^2} - 2.5.x + 25) + 50 =  - 2{(x - 5)^2} + 50\) Hãy cho biết giá trị lớn nhất của diện tích mảnh đất được rào chắn. Từ đó suy ra lời giải của bài toán ở phần mở đầu.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Ta có đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\)

 

Nhìn vào 2 đồ thị, ta thấy dạng đồ thị của hàm số \(y =  - 2{x^2} + 20x\)giống với dạng đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)

b) Tọa độ điểm cao nhất là \(\left( {5;50} \right)\)

c) Ta có: \(S(x) = y =  - 2{x^2} + 20x =  - 2({x^2} - 10x) =  - 2({x^2} - 2.5.x + 25) + 50 =  - 2{(x - 5)^2} + 50\)

\({(x - 5)^2} \ge 0 \Rightarrow  - 2{(x - 5)^2} + 50 \le 50 \Rightarrow S(x) \le 50\)

Do đó diện tích lớn nhất của mảnh đất rào chắn là 50 \(({m^2})\) khi x = 5.

11 tháng 12 2021

\(a,\) Thay \(x=3;y=4\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot3=4\) (đúng)

Vậy \(A\left(3;4\right)\in y=\dfrac{4}{3}x\)

11 tháng 12 2021

\(A\left(3;4\right)< =>4=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)

Vậy điểm A thuộc ĐTHS.

8 tháng 7 2017

Chọn B.

*Trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 1s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ bằng 0 đến vị trí có tọa độ bằng 4 cm.

*Từ lúc t = 1s đến t = 2,5s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống. Như vậy chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược lại, tức là theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí x = 4cm đến vị trí x = -2cm.

*Từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 4s, đồ thị là một đường nằm ngang song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2cm.

*Từ lúc t = 4s đến t = 5s, đồ thị là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ từ vị trí x = -2cm đến vị trí x = 0cm.

19 tháng 3 2018

Chọn B.

*Trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 1s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ bằng 0 đến vị trí có tọa độ bằng 4 cm.

*Từ lúc t = 1s đến t = 2,5s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống. Như vậy chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược lại, tức là theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí x = 4cm đến vị trí x = -2cm.

*Từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 4s, đồ thị là một đường nằm ngang song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2cm.

*Từ lúc t = 4s đến t = 5s, đồ thị là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ từ vị trí x = -2cm đến vị trí x = 0cm.

17 tháng 11 2019

Chọn D.

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Véc tơ vận tốc của vật tại thời điểm t= 0,5s có

Độ lớn:

+ Ban đầu vật có tọa độ (-5; 0) tức là vật đang ở tọa độ:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Mà chuyển động tròn đều véc tơ vận tốc có phương chiều tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo tại vị trí của vật.

+ Như vậy véc tơ vận tốc có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox

Vậy ta xác định được động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có

+ Độ lớn: p = m.v = 0,2.0,157 = 0,0314 kg.m/s

+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox.

21 tháng 5 2017

Vì OABC là hình bình hành nên 

Suy ra số phức  z 2 = 2 + 3 i  có điểm biểu diễn là B.

 Chọn B.

31 tháng 8 2019

Chọn D.

Véc tơ vận tốc của vật tại thời điểm t= 0,5s có

Độ lớn:

 

+ Ban đầu vật có tọa độ (-5; 0) tức là vật đang ở tọa độ:

+ Độ lớn v = ω.R = π.0,05 ≈ 0,157 m/s.

  Phương chiều:

+ Sau 0,5s vật quay được một góc

+ Mà chuyển động tròn đều véc tơ vận tốc có phương chiều tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo tại vị trí của vật.

+ Như vậy véc tơ vận tốc có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox

Vậy ta xác định được động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có

+ Độ lớn: p = m.v = 0,2.0,157 = 0,0314 kg.m/s

+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox.

30 tháng 11 2017

Đáp án D.