K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{-1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}\right)^2-3\left(-\frac{1}{3}\right)^2.\frac{2}{9}:x=3.\left(-\frac{1}{2}\right)-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}-\frac{1}{3}.\frac{2}{9}:x=-\frac{3}{2}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{6}-\frac{2}{27}:x=-\frac{13}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{27}:x=-\frac{4}{9}:\frac{-13}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{27}:x=\frac{31}{18}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{27}:\frac{31}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{93}\)

Vậy \(x=\frac{4}{93}\)

19 tháng 8 2016

a) \(7x^2-5x-2\)  ( a = 7 ; b = -5 ; c = -2 ) 

Ta có : 7 + (-5) + (-2) = 0 => đa thức p(x) có 1 nghiệm là x = 1 

b) \(\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\)   ( a = \(\frac{1}{3}\) ;  = \(\frac{2}{5}\) ; c = \(\frac{-11}{15}\)  ) 

Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}-\frac{11}{15}\) = 0 => đa thức Q(x) có 1 nghiệm là x = -1 

19 tháng 8 2016

a) x= 1 

b) x = -1 

DD
24 tháng 6 2021

a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{8}{5}\)

Vậy nghiệm đa thức đã cho là \(x=\frac{-8}{5}\).

b) \(x^2-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm đa thức đã cho là \(S=\left\{1;6\right\}\).

24 tháng 6 2021

a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)

\(\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)

\(\left(\frac{3}{x}x+x\right)+\left(\frac{15}{2}-\frac{7}{2}\right)=0\)

\(\frac{5}{2}x+4=0\)

\(\frac{5}{2}x=-4\)

\(x=-4\div\frac{5}{2}\)

\(x=\frac{-8}{5}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm là \(x=\frac{-8}{5}\).

b) \(x^2-7x+6=0\)

\(x^2-x-6x+6=0\)

\(x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

Vậy đa thức trên có tập nghiệm là \(x\in\left\{1;6\right\}\).

1 tháng 8 2018

a) Ta có : (x - 5)2 - 16

= (x - 5)2 - 42

= (x - 5 - 4)(x - 5 + 4)

= (x - 1)(x - 9)

b) 25 - (3 - x)2

= 52 - (3 - x)2

= (5 - 3 + x)(5 + 3 - x)

= (x + 2)(8 - x)

1 tháng 8 2018

c) (7x - 4)2 - (2x + 1)2

= (7x - 4 - 2x - 1)(7x - 4 + 2x + 1)

= (5x - 5)(9x - 3)

= 5(x - 1)3(3x - 1)

= 15(x - 1)(3x - 1)

21 tháng 7 2019

a. +) x+2=9              +) x+2=-9 

     => x=7                  =>x=-11

21 tháng 7 2019

a) (x + 2)2 = 81

=> (x + 2)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-9\\x+2=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=7\end{cases}}\)

b) 5x + 5x + 2 = 650

=> 5x + 5x . 52 = 650

=> 5x + 5x . 25 = 650

=> 5x (25 + 1)   = 650

=> 5x . 26          = 650

=> 5x                 = 650 : 26

=> 5x                 = 25

=> 5x                 = 52

=>   x                 = 2

d) (2x - 1)2 - 5 = 20

=> (2x - 1)2      = 25

=> (2x - 1)2       = 52

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\) 

g) (x - 1)3 = (x - 1)

=> (x - 1)3 - (x - 1) = 0

=> (x - 1) .[(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 1 

=> x = 2

Nếu x - 1 = -1

=> x = 0

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

bài 1 : cho đa thức \(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)7\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)bái 2 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)a. tính P(x)+Q(x)b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)Bài 3 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)...
Đọc tiếp

bài 1 : cho đa thức 

\(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)

7
\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)

a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)

b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)

bái 2 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)

a. tính P(x)+Q(x)

b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)

Bài 3 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)

\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)

a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x) -Q(x)=P(x)

b. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)

bài 4 : 3 đội máy cày trong 2 ngày , cày đc 3 cánh đồng cùng diện tích . Đội  t1 cày xong trong 2 ngày .Đội t2 trong 4 ngày , đội t3 trong 6 ngày .Hỏi mỗi đội có bn mấy cày  biết 3 đội có tất cả 33 máy

Bài 5: cho biết 8 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 5 h . hỏi nếu thêm 2 người vs năng suất như nhau . thì làm cỏ cánh đồng đó trong b lâu

các bạn giúp mk vs mk đg cần gấp

0
6 tháng 6 2018

Điều kiện có 2 nghiệm phân biệt tự làm nha

Theo vi-et ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)

\(2\left(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{2}{\sqrt{x_1.x_2}}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow4\left(\frac{5}{m-2}+\frac{2}{\sqrt{m-2}}\right)=9\)

Làm nốt nhé

6 tháng 6 2018

Câu 1:

M=\(\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(2x+2y\right)+1+\left(4x^2-4x+1\right)+2014\)

=\(\left(\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)+1\right)+\left(2x-1\right)^2+2014\)

=\(\left(x+y+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2+2014\ge2014\)

\(\Rightarrow M\ge2014\Leftrightarrow minM=2014\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+1=0\\2x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,5\\y=1,5\end{cases}}\)

20 tháng 1 2017

có 4 trường hợp xảy ra

trường hợp thứ nhất bạn thay cả x và y lớn hơn 0

trường hợp thứ 2 bạn thay cả x và y bé hơn 0

trường hợp thứ 3  bạn thay x lớn hơn 0 y bé hơn 0

trường hợp thứ 4  bạn thay y lớn hơn 0 x bé hơn 0