K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Nếu n chẵn =>  n+10 chẵn =>(n+10)(n+10) chẵn nên chia hết cho 2

5 tháng 8 2017

Ta xét 2 trường hợp:

TH1:n số chẵn.

(n+10) là 1 số chẵn.

=>chẵn x chẵn = chẵn thì chia hết cho 2.

TH2:n số lẻ

(n+10) là 1 số lẻ.

=> lẻ x lẻ = lẻ thì không chia hết cho 2.

Với n là số chẵn thì (n+10)(n+10) thì chia hết cho 2.

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10⋮10\)

6 tháng 8 2021

`3^(n+2)-2^(n+2)+3^n-2^n`

`=3^n .3^2 -2^n .2^2+3^n-2^n`

`= 3^n .(3^2+1)-2^n .(2^2+1)`

`=3^n .10 - 2^n . 5`

`=3^n .10 - 2^(n-1) .2.5`

`=3^n .10 -2^(n-1) .10 vdots 10 `

\(b=\left(n^2-n\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n\cdot n-n\cdot1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3!\)

=>b chia hết cho 6

\(c=5n^2+5n\)

\(=5n\cdot n+5n\cdot1\)

\(=5n\left(n+1\right)\)

n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp

=>\(n\left(n+1\right)⋮2\)

=>\(c=5\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮5\cdot2=10\)

25 tháng 10 2015

+) Nếu n chẵn thì n + 10 chẵn => (n+7).(n+10) chia hết cho 2

+) Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => (n+7).(n+10) chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên n thì  (n+7).(n+10) chia hết cho 2

11 tháng 10 2015

Nếu a là lẻ thì a+15 là chẵn nên

(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2.

Nếu a là chẵn thì a+10 là chẵn nên

(a.10)+(a.15)là chẵn=>chia hết cho 2

LI KE NHA

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10

5 tháng 9 2016
bai nay mk lam dc 3 phan b ,c va d