K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Tham khảo!

14 tháng 11 2021

dạ,em cảm ơn chị ạ (´▽`ʃ♡ƪ)

14 tháng 8 2021

TH1: K mở =>R0 nt R2

\(=>U1=I0.R0\left(V\right)\)

\(=>Ubd=I0.Rtd=\dfrac{U1}{R0}\left(R0+R2\right)=>Ubd=U1+\dfrac{U1.R2}{R0}\)

\(=>\dfrac{U1.R2}{R0}=Ubd-U1=>R0=\dfrac{U1.R2}{Ubd-U1}\)

Th2: R0 nt (R1//R2)

\(=>U0=U2\)

\(=>Ubd=U2+I0.R12=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(=>Ubd=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{\dfrac{R2}{4}.R2}{\dfrac{R2}{4}+R2}=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{\dfrac{R2^2}{4}}{\dfrac{5R2}{4}}\)

\(=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{R2}{5}=>Ubd=U2+\dfrac{U2.R2}{5R0}\)

\(=>R0=\dfrac{U2.R2}{5\left(Ubd-U2\right)}\)

\(=>\dfrac{U1.R2}{Ubd-U1}=\dfrac{U2.R2}{5\left(Ubd-U2\right)}\)

\(=>Ubd=\dfrac{4U1U2}{5U1-U2}\)

7 tháng 3 2017

Đáp án C

Hai đèn mắc nối tiếp nhau nên ta có:  U = U 1 + U 2 (1)

Ta có:  U = 9 V U 2 = U V 1 = 6 V

Thay vào (1) , ta suy ra:  U 1 = 9 − 6 = 3 V

Câu 1. a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện là một acquy, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc mở, một ampe kế A do cường độ dòng điện trong mạch chính, vôn kế V đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, vôn kế V1 do hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1b. Khi khóa K đóng lại thì vôn kế V chỉ 12V, vôn kế V1 chỉ 9V và ampe kế chỉ 1,5A....
Đọc tiếp

Câu 1. a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện là một acquy, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc mở, một ampe kế A do cường độ dòng điện trong mạch chính, vôn kế V đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, vôn kế V1 do hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1

b. Khi khóa K đóng lại thì vôn kế V chỉ 12V, vôn kế V1 chỉ 9V và ampe kế chỉ 1,5A. Tìm cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn                                                           

Câu 2. a.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện là một acquy, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một công tắc mở, một ampe kế A do cường độ dòng điện trong mạch chính, vôn kế V đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, vôn kế V1 do hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1, vôn kế V2 do hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 2

b. Khi khóa K đóng lại thì vôn kế V chỉ 9V, vôn kế V1 chỉ 6V và ampe kế chỉ 0.7A. Tìm cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp)

4
20 tháng 4 2016

nhonhungmik cũng trong tình trạng của bn!!

1 tháng 1 2020

Vì đèn Đ1 mắc nối tiếp với đèn Đ2 nên hiệu điện thế toàn mạch là:

U =  U 1  +  U 2 .

Suy ra hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn  Đ 2 :

U 2  = U -  U 1  = 5,8 - 2,8 = 3V.

13 tháng 2 2018

a) Ban đầu khóa K mở, R 4   =   4 Ω , vôn kế chỉ 1 V.

Xác định hiệu điện thế U:

Ta có:

R 12   =   R 1   +   R 2   = 6 Ω ;   R 34   =   R 3   +   R 4   =   6 Ω ;   I 12   =   I 1   =   I 2   = U R 12 = U 6 I 34   =   I 3   =   I 4   = U R 34 = U 6 ;

U M N = V M - V N = V A - V N - V A + V M = I 3 . R 3 - I 1 . R 1 = U 6 . 2 - U 6 . 3 = - U 6 ⇒ U V = U N M = U 6 = 1 V ⇒ U = 6 V

Khi khóa K đóng:

R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 ( Ω )   ;   R 24 = R 2 R 4 R 2 + R 4 = 3 . 4 3 + 4 = 12 7 ( Ω ) R B D = R 13 + R 24 = 1 , 2 + 12 7 = 20 , 4 7 ( Ω )

Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U R B D = 6 20 , 4 7 = 42 20 , 4 = 21 10 , 2 ≈ 2 , 06 ( A ) ; U 13 = U 1 = U 3 = I . R 13 = 21 10 , 2 . 1 , 2 = 2 , 47 ( V ) ; I 1 = U 1 R 1 = 2 , 47 3 = 0 , 823 ( A ) ; U 24 = U 2 = U 4 = I . R 24 = 21 10 , 2 . 12 7 = 3 , 53 ( V ) I 2 = U 2 R 2 = 3 , 53 3 = 1 , 18 ( A )

Ta có : I 2   >   I 1   ⇒ I A   =   I 2   -   I 1   = 1 , 18   -   0 , 823   =   0 , 357 ( A ) . Vậy dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M và có cường độ I A   =   0 , 357 ( A ) ; vôn kế chỉ  0 (V)

b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế  I A thay đổi như thế nào?

Ta có:  R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 Ω

Đặt phần điện trở còn hoạt động trong mạch của  R 4 là x, ta có:

R 24 = R 2 x R 2 + x = 3 x 3 + x ;   R B D = 1 , 2 + 3 x 3 + x = 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x ; I = U R B D = 6 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x . 1 , 2 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 ; I 1 = U 13 R 1 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 U 24 = I . R 24 = 6 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 . 3 x 3 + x = 18 x 4 , 2 x + 3 . 6 I 2 = U 24 R 2 = 18 x 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 6 x 4 , 2 x + 3 , 6

* Xét hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ M đến N.

Khi đó : I A = I 1 - I 2 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 - 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 = 7 , 2 - 3 , 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 (1)

Biện luận: Khi x = 0   →   I A   =   2 ( A )

Khi x tăng thì (7,2 - 3,6.x) giảm; (4,2.x  +  3,6) tăng do đó  I A giảm

Khi x   =   2   →   I A   =   7 , 2   -   3 , 6 . 2 4 , 2 . 2 + 3 , 6 = 0 .

- Trường hợp 2 : Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ N đến M.

Khi đó :  I A   =   I 2   -   I 1   =   6 x 4 , 2 x + 3 , 6 - 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 = 3 , 6 x - 7 , 2 4 , 2 x + 3 , 6

I A = 3 , 6 - 7 , 2 x 4 , 2 + 3 , 6 x  (2)

Biện luận:

Khi x tăng từ 2 W trở lên thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  đều giảm do đó IA tăng.

Khi x rất lớn (x =   ∞ ) thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  tiến tới 0. Do đó IA 0,86 (A) và cường độ dòng chạy qua điện trở  R 4 rất nhỏ. 

1 tháng 8 2021

sơ đồ ??

25 tháng 4 2016

a. Vẽ sơ đồ mạch điện

A Đ1 Đ2 V + - + - + -

b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A

c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V

d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1

Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)

Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.

Câu c còn 1 điều kiện nữa.

5 tháng 9 2017

Đáp án C

Hai đèn mắc nối tiếp nhau nên ta có:  U = U 1 + U 2 (1)

Ta có:  U = 5 , 8 V U 2 = U V 1 = 2 , 8 V

Thay vào (1) , ta suy ra:  U 1 = 5 , 8 − 2 , 8 = 3 V

26 tháng 8 2021

cả hai đều D