K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

\(b^2=ac\Leftrightarrow\frac{b}{c}=\frac{a}{b}\). Đặt \(\frac{b}{c}=\frac{a}{b}=k\)=>b=ck;a=bk

=>\(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{\left(bk\right)^2+\left(ck\right)^2}{b^2+c^2}=\frac{k^2\left(b^2+c^2\right)}{b^2+c^2}=k^2;\frac{a}{c}=\frac{bk}{c}=\frac{ck.k}{c}=k^2\)

=>đpcm

2 tháng 8 2017

Trà My idol làm rồi nhá

3 tháng 8 2017

Ta có: \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

Thay \(b^2=ac\)vào biểu thức trên ta được:

\(\frac{a^2+ac}{ac+c^2}=\frac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\frac{a}{c}\)

Vậy \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)

3 tháng 8 2017

b2 = ac \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)

2 tháng 2 2016

Đặt \(x=\frac{a+b}{a-b};y=\frac{b+c}{b-c};z=\frac{c+a}{c-a}\)

Ta có : \(x+1=\frac{2a}{a-b};y+1=\frac{2b}{b-c};z+1=\frac{2c}{c-a}\) (1)

\(x-1=\frac{2b}{a-b};y-1=\frac{2c}{b-c};z-1=\frac{2a}{c-a}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)

<=> \(\left(xy+x+y+1\right)\left(z+1\right)=\left(xy-x-y+1\right)\left(z-1\right)\)

<=> \(xyz+xz+yz+z+xy+x+y+1=xyz-xz-yz+z-xy+x+y-1\)

<=> \(xy+yz+xz=-1\)

TA có \(\left(x+y+z\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge-2\left(xy+yz+xz\right)=2\)

2 tháng 2 2016

đề bài thiếu rùi CM cái gì đó

22 tháng 10 2016

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{2}{4}=>\frac{a}{2}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a+b=18 ta được

   \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)

=>Với \(\frac{a}{2}\)=3=>a=6

   b/4=3=>b=12

Vậy ...

22 tháng 10 2016

tỉ số là: 2/4

tổng hai số là: 18

Dựa vào quy tắc tổng tỉ

Ta có:b=(18:6)*4=3*4=12

         a=18-12=6

7 tháng 7 2019

a) \(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+bc+ac\right)\) 

  \(a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc-3ab-3ac-3bc=0\) 

 \(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\) 

\(2\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\) 

 \(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0\) 

\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)=0\) 

\(\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\) 

\(\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

21 tháng 1 2016

=a3-b3

29 tháng 6 2017

Gọi phân số cần tìm là a/b.

Theo bài ra ta có:

a/b = 5/6

a/(b+8) = 3/4

Quy đồng mâu số 2 vế khi đó tử số 2 phân số bằng nhau ta lại có:

6a = 5b (1)

4a = 3b + 24 (2)

Dùng phương pháp thế khử: Nhân 2 vế của (1) với 3; nhân 2 vế của (2) với 5 ta có:

18a = 15b (3)

20a = 15b + 120 (4)

Trừ (4) cho (3) vế theo vế ta có: 2a = 120 => a = 60

Thay a = 60 vào (1) ta tính được b = 72

Vậy phân số cần tìm là 60/72

Cách khác: a/b = 5/6; a/b+8 = 3/4.

Ta có: a/b : a/b+8 = 5/6:3/4

   Hay: b+8/b = 10/9

Dùng cách qui đồng mẫu số cho tử số bằng nhau ta được:

(b+8)x9 = bx10

Giải ra ta được b = 72 từ đó tìm được a = 60. PS là 60/72
Chúc bạn học tốt! (^ _ ^)

29 tháng 6 2017

Gọi phân số cần tìm là a/b.

Theo bài ra ta có:

a/b = 5/6

a/(b+8) = 3/4

Quy đồng mâu số 2 vế khi đó tử số 2 phân số bằng nhau ta lại có:

6a = 5b (1)

4a = 3b + 24 (2)

Dùng phương pháp thế khử: Nhân 2 vế của (1) với 3; nhân 2 vế của (2) với 5 ta có:

18a = 15b (3)

20a = 15b + 120 (4)

Trừ (4) cho (3) vế theo vế ta có: 2a = 120 => a = 60

Thay a = 60 vào (1) ta tính được b = 72

Vậy phân số cần tìm là 60/72

  • Cách khác:

Cách khác: a/b = 5/6; a/b+8 = 3/4.

Ta có: a/b : a/b+8 = 5/6:3/4

   Hay: b+8/b = 10/9

Dùng cách qui đồng mẫu số cho tử số bằng nhau ta được:

(b+8)x9 = bx10

Giải ra ta được b = 72 từ đó tìm được a = 60. PS là 60/72

Ngây thơNgây thơNgây thơNgây thơ

24 tháng 1 2016

Thay x = 1+ căn 2 vào 

24 tháng 1 2016

Trần Đức Thắng nhưng tìm a,b,c ko đc