K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Đề không rõ ràng. Bạn xem lại.

4 tháng 2 2022

?????????????????????????

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}

* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5

=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120

=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}

ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5

=> BCNN(42, 60) = 420

=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.

iii. 60 = 22.3.5

150 = 2.3.52

=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300

=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.

iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7

=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140

=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.

em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn1 a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:i. 24 và 30;               ii. 42 và 60;          iii. 60 và 150;            iv. 28 và 35.2Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử...
Đọc tiếp

em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn

1

 a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.

b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:

i. 24 và 30;               ii. 42 và 60;          

iii. 60 và 150;            iv. 28 và 35.

2

Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):

a) 3/16 và 5/24  ;         b) 3/20;11/30  và 7/15

3

Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)11/15 + 9/10
b)5/6 + 7/9 + 11/12
c)7/24 − 2/21
d)11/36 − 7/24

4

Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
 


 


 

1
30 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)

b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)

2 tháng 12 2021

B sai

21 tháng 2 2016

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

10 tháng 1 2017

a, Số đó là 15781999905 

24 tháng 12 2019

Merry Christmas

a + 1 là bội của a - 1

=> a + 1 chia hết cho a - 1

=> [(a - 1) + 2] chia hết cho a - 1

=> 2 chia hết cho a - 1, a - 1 thuộc ước của 2 = {1; 2}

a - 1 = 1

=> a = 2

a - 1 = 2

=> a = 3

Vậy a thuộc {2; 3}