K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

   

   Đổi: 6 m = 600 cm ; 9 m = 900 cm

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:

   270 : 600 : 900 = 0,0005 ( cm )

           Đáp số:......

21 tháng 7 2017

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:

270 : 6 : 9 = 5 ( cm )

Đ/s: ... 

1 tháng 3 2022

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

20 tháng 2 2017

Gọi cạnh hình lập phương thứ nhất là a

Thể tích hình lập phương thứ nhất :

  a x a x a = 

Thể tích hình lập phương thứ hai :

  a : 4 x a : 4 x a : 4

=> Thể tích hình hình lập phương thứ nhất gấp :

   4 x 4 x 4 = 64 ( lần )

đ/s : ...

24 tháng 5 2021

64 lần

5 tháng 3 2017

Thể tích HHCN thứ nhất gấp thể tích HHCN thứ 2 là : 6 * 6 * 6 = 64 ( lần)

Đáp số : 64 lần

16 tháng 1 2017

Ta có :

Thể tích hình hộp chữ nhật = a x b x h *

* ( Chiều dài x chiều rộng x chiều cao )

Ta có thể nói cạnh hình hộp chữ nhật nhỏ lần lượt là a ; b và chiều cao là h . 

a x b x h = thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ

a x 4 x b x 4 x h x 4 = thể tích hình lập phương lớn :

a x b x h gấp a x b x h x 4 x 4 x 4 số lần :

 4 x 4 x 4 = 64 ( lần )

đ/s : ....

16 tháng 1 2017

vay bằng 64 lần

13 tháng 1 2022

mk cũng đang hỏi bài ni đây

 

14 tháng 3 2019

1728 c m 3

Đáp án C

5 tháng 6 2021

Bạn giải cả lời giải giúp mình với

Cảm ơn bạn

22 tháng 8 2018

Chọn  C