K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

Để tìm a và b, ta có các điều kiện sau:

Đường thẳng (d) có tung độ gốc là 1/3, tức là đường thẳng có dạng y = (1/3)x + b.Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4, tức là khi x = 4, y = 0.

Thay x = 4 và y = 0 vào phương trình đường thẳng, ta có:

0 = (1/3) * 4 + b 0 = 4/3 + b

Từ đó, ta có b = -4/3.

Vậy, phương trình đường thẳng (d) là: y = (1/3)x - 4/3.

(d) đi qua A(0;1/3) và B(4;0) nên ta có hệ phương trình:

0*a+b=1/3 và 4a+b=0

=>b=1/3 và 4a=-b=-1/3

=>a=-1/12 và b=1/3

NV
17 tháng 7 2021

Do đường thẳng qua M nên: \(4a+b=3\Rightarrow b=3-4a\)

b dương \(\Rightarrow3-4a>0\Rightarrow a< \dfrac{3}{4}\) (1)

Pt đường thẳng: \(y=ax-4a+3\)

Giao điểm với trục hoành:

\(ax-4a+3=0\Rightarrow x=\dfrac{4a-3}{a}=4-\dfrac{3}{a}\)

Do hoành độ là số nguyên  \(\Rightarrow3-\dfrac{3}{a}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{a}\in Z\)  \(\Rightarrow a=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Kết hợp điều kiện (1) \(\Rightarrow a=\left\{-3;-1\right\}\)

\(\Rightarrow b=\left\{15;7\right\}\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(-3;15\right);\left(-1;7\right)\)

30 tháng 4 2023

a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)

Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)

Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)

Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.

b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ

⇒ x= y= a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)

⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.

5 tháng 9 2021

mn ơi làm bài này giùm em vs 

5 tháng 6 2023

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x² = mx - m + 1

⇔ x² - mx + m - 1 = 0

∆ = m² - 4.1.(m - 1)

= m² - 4m + 4

= (m - 2)² ≥ 0 với mọi m ∈ R

⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo Viét ta có:

x₁ + x₂ = m (1)

x₁x₂ = m - 1 (2)

Lại có x₁ + 3x₂ = 7  (3)

Từ (1) ⇒ x₁ = m - x₂ (4)

Thay x₁ = m - x₂ vào (3) ta được:

m - x₂ + 3x₂ = 7

2x₂ = 7 - m

x₂ = (7 - m)/2

Thay x₂ = (7 - m)/2 vào (4) ta được:

x₁ = m - (7 - m)/2

= (2m - 7 + m)/2

= (3m - 7)/2

Thay x₁ = (3m - 7)/2 và x₂ = (7 - m)/2 vào (2) ta được:

[(3m - 7)/2] . [(7 - m)/2] = m - 1

⇔ 21m - 3m² - 49 + 7m = 4m - 4

⇔ 3m² - 28m + 49 + 4m - 4 = 0

⇔ 3m² - 24m + 45 = 0

∆' = 144 - 3.45 = 9 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

m₁ = (12 + 3)/3 = 5

m₂ = (12 - 3)/3 = 3

Vậy m = 3; m = 5 thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm có hoành độ thỏa mãn x₁ + 3x₂ = 7

 

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

1-m=2

=>m=-1

a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2

=>y=-2x+b

Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

b-2*0=0

=>b=0

b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:

2a+b=0 và 0a+b=-3

=>b=-3; 2a=-b=3

=>a=3/2; b=-3

5 tháng 2 2019

Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là  y = a x + b ( a ≠ 0 )

Vì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −4 nên d đi qua hai điểm A (0; 3); B (−4; 0).

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được:  a .0 + b = 3   ⇒ b = 3

Thay tọa độ điểm B và b = 3  vào phương trình đường thẳng d ta được:  a . − 4 + 3 = 0   ⇒ a = 3 4

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là   y = 3 4 x + 3

Đáp án cần chọn là: B

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=3\\-2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)