K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Bài : 46 

a) Trong phép chia cho 2 số dư là 0 và 1 .

_ Trong phép chia cho 3 số dư là 0, 1 và 2 .

_ Trong phép chia cho 4 số dư là 0, 1, 2 và 3 .

_ Trong phép chia cho 5 số dư là 0, 1, 2, 3 và 4 .

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1 và chia 3 dư 2 lần lượt là : 3k ; 3k + 1; 3k + 2.

4 tháng 7 2017

Lên google chép giải cho nhanh

9 tháng 10 2018

goole sinh ra để ngắm à trên đó có đó sách mới sách cũ có tất

9 tháng 10 2018

Xin lỗi mik viết lộn câu a, b, c nhé mọi người

Ai nhanh Tiên Cá k lun cho!

4 tháng 7 2017

Bài : 45 

Tìm a biết b= 14 ;q = 25 ; r = 10 

Vậy a = 14 x 25 + 10 = 350 + 10 = 360

 Vì muốn tìm số bị chia là a lấy thương là 25 nhân với số chia là 14 được bao nhiêu rồi cộng với số dư.

4 tháng 7 2017

- thanhks 

8 tháng 1 2017

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

8 tháng 1 2017

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira

11 tháng 9 2018

Câu 1

 quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:

- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.

- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.

- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.

Câu 2

- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.

- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.

- Ý nghĩa:

- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.

- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.

Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.

     + Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.

     + Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.

Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.

- Cảnh đòi gươm và trả gươm:

     + Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.

Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:

     + Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân

     + Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn

     + Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.

Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.

- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân

Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:

     + Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng

     + Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.

     + Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:

     + Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.

     + Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”

     + Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in

- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:

     + Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.

     + Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.

     + Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.

Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên

     + Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc

     + Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm

Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long

- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:

     + Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm

     + Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.

→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.

Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:

- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân

- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa

- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy

Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.

Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc

2 tháng 8 2017

Do 10 bạn thích cả 3 môn nên:

-Số bạn chỉ thích bóng đá và bơi:  14 – 10 = 4 (bạn)

-Số bạn chỉ thích bóng đá và bóng chuyền:  15 – 10 = 5 (bạn)

-Số bạn chỉ thích bóng chuyền và bơi:  13 – 10 = 3 (bạn)

-Số bạn chỉ thích bóng đá:  20 – 4 – 5 – 10 = 1 (bạn)

-Số bạn chỉ thích bóng chuyền:  36 – 3 – 5 – 10 = 18 (bạn)

-Không có bạn nào chỉ thích riêng môn bơi:  17-10-4-3=0

-Số học sinh của lớp là:  1+18+10+4+5+3+12= 53 (học sinh)

13 tháng 1 2017

Từ 1 đến 9 cần 9 chữ số

Số số hạng từ 10 đến 99 là

(99-10):1+1=90 (số hạng)

Từ 10 đến 99 cần 2 x 90=180 chữ số

Số chữ số còn lại là

2016-(180+9)=1827 chữ số

Số trang còn lại là

1827:3=609 trang

Số trang của quyển truyện đó là

9+90+689=788 trang

13 tháng 1 2017

Kết quả là 302 nhé 

19 tháng 4 2020

Gọi d là ƯC(2n - 1; 9n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-1⋮d\\9n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(2n-1\right)⋮d\\2\left(9n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}18n-9⋮d\\18n+8⋮d\end{cases}}}}\)

=> ( 18n - 9 ) - ( 18n + 8 ) chia hết cho d

=> 18n - 9 - 18 - 8 chia hết cho d

=> ( 18n - 18n ) - ( 9 - 8 ) chia hết cho d

=> 0 - 1 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 1

19 tháng 4 2020

Gọi UCLN của ( 2n-1;9n+4) là A

Ta có: \(2n-1⋮A\)\(\Rightarrow\)\(9\left(2n-1\right)⋮A\)\(\Leftrightarrow\)\(18n-9⋮A\)(1)

\(9n+4⋮A\)\(\Rightarrow2\left(9n+4\right)⋮A\Leftrightarrow18n+8⋮A\)(2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left(18n+8\right)-\left(18n-9\right)⋮A\)

\(\Leftrightarrow17⋮A\)

\(\Rightarrowđpcm\)