K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

LÀM ƠN TRẢ LỜI HỘ

a: Xet ΔACB có

BD,AI là phân giác

=>I là tâm đường tròn nội tiếp

=>I cách đều ba cạnh

b: góc IBC+góc ICB=90/2=45 độ

=>góc BIC=135 độ

17 tháng 9 2017

a)ta có xAB=ABy=90độ

vì xAB và ABy là 2 góc ở vị trí sole trong so với 2 dường thẳng Ax và By

=>Ax//By(2 góc sole trong bằng nhau)

b)ta có ABC=ABy+yBC

          =>120=90+yBC

         =>yBC=120-90=30

        =>yBC=zCB=30

vì  yBC và zCB là 2 góc ở vị trí  đồng vị so với 2 đường thẳng By và Cz

=>By//Cz (2 góc đồng vị bằng nhau)

vậy a)Ax//By

      b)By//Cz

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

a. 

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-58^0=32^0$

$\cos B=\frac{c}{a}\Rightarrow c=a\cos B=72\cos 58^0=38,15$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow b=a\sin B=72\sin 58^0=61,06$ (cm)

b.

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-40^0=50^0$

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{20}{\sin 40^0}=31,11^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{20}{\tan 40^0}=23,84^0$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2021

c.

$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-30^0=60^0$

$\tan B=\frac{b}{c}\Rightarrow c=\frac{b}{\tan B}=\frac{15}{\tan 60^0}=5\sqrt{3}$ (cm)

$\sin B=\frac{b}{a}\Rightarrow a=\frac{b}{\sin B}=\frac{15}{\sin 60^0}=10\sqrt{3}$ (cm)

d

$a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{21^2+18^2}=3\sqrt{85}$ (cm)

$\tan B=\frac{b}{c}=\frac{21}{18}=\frac{7}{6}$

$\Rightarrow \widehat{B}=49,4^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=40,6^0$