K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

3x+2\(\sqrt{162+n}\)+5(n+3)=0

ĐKXĐ: n \(\ge\) -162

<=>3x=-2\(\sqrt{162+n}\)-5(n+3)

x<-3n-9

=>3x<-9n-27

=>-9n-27>-2\(\sqrt{162+n}\)-5(n+3)

<=>9n+27>2\(\sqrt{162+n}\)+5(n+3)

<=>4n+12>2\(\sqrt{162+n}\)

<=>2n+6>\(\sqrt{162+n}\)

ĐK có nghiệm: n\(\ge\)-3

<=>4n2+24n+36>162+n

<=>4n2+23n-126>0

<=>\(\dfrac{-23+\sqrt{2545}}{8}< n\)hoặc n<\(\dfrac{-23-\sqrt{2545}}{8}\)

Vậy...

20 tháng 1 2020

1. Tìm số nguyên x sao cho:

( Chia hết cho: CHC)

a) n+8 CHC n+1

Ta có: n+8 CHC n+1

=> n+1+7 CHC n+1 (1)

Mà n+1 CHC n+1 (2)

Từ (1) và (2) => 7 CHC n+1

=> n+1 là các ước nguyên của 7

=> n+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=> n thuộc {0;-2;6;-8}

Thử lại ta thấy n thuộc {0;-2;6;-8} (thỏa mãn, chọn)

Vậy n thuộc {0;-2;6;-8} là các giá trị cần tìm

b) 3n+11 CHC n+2

Ta có: 3n+11 CHC n+2 (1)

Mà 3(n+2) CHC n+2

=> 3n+6 CHC n+2 (2)

Từ (1) và (2) => 3n+11-(3n+6) CHC n+2

=> 3n+11-3n-6 CHC n+2

=> 5 CHC n+2

=> n+2 là các ước nguyên của 5

=> n+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {-1;-3;3;-7}

Thử lại ta thấy n thuộc {-1;-3;3;-7} (thỏa mãn, chọn)

Vậy n thuộc {-1;-3;3;-7}là các giá trị cần tìm

c) 4n+5 CHC 3n+2

Ta có: 4n+5 CHC 3n+2

Mà 3(4n+5) CHC 3n+2

=> 12n+15 CHC 3n+2 (1)

Mà 4(3n+2) CHC 3n+2

=> 12n+8 CHC 3n+2 (2)

Từ (1) và (2) => 12n+15-(12n+8) CHC 3n+2

=> 12n+15-12n-8 CHC 3n+2

=> 7 CHC 3n+2

=> 3n+2 là các ước nguyên của 7

=> 3n+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=> 3n thuộc {-1;-3;5;-9}

=> n thuộc { /; -1; /; -3}

=> n thuộc {-1; -3}

Thử lại ta thấy n thuộc {-1; -3} (thỏa mãn, chọn)

Vậy n thuộc {-1; -3} là các giá trị cần tìm

d) n^2+9 CHC n+2

( mk k bt lm câu này, sorry nha!!!)

20 tháng 1 2020

4. Tính nhanh

a) 69.17+169.(-17)

= [ 17 +(-17) ] + (69.196)

=0+69.196

= 11661

b) (-125).(-1)^10.(-4).8.25.16

= (-125).1.(-4).8.25.16

= [ (-125).8] . [(-4).25] .(1.16)

= -1000. (-100).16

= 100000.16

= 1600000

( tick cho mk hai bài nha mn )

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

16 tháng 5 2018

n=1;m=2.nha

24 tháng 10 2015

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

19 tháng 3 2023

phương trình bậc nhất 1 ẩn:

3)8x-5=0(a=8;b=-5)

5)2x+3=0(a=2;b=3)

 

19 tháng 3 2023

mấy cái phân số mình ko chắc