K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Ong đực có bộ NST đơn bội (n) nên chọn D

21 tháng 1 2017

Đáp án : A

Đáp án A

Vì ở loài ong, ong đực có bộ NST đơn bội

12 tháng 10 2018

Lời giải :
Theo như tìm hiểu trên Wiki thì bài toán có phần hơi thiếu chặt chẽ.
Có ba loại ong được sinh ra thông qua quá trình trinh sản ở loài ong đó là.
+ Ong đực ( Loại ong đc sinh ra vì bố mẹ nó chắc là quên ko thụ tinh cho nó)
+ Ong cái và ong thợ ( Loại ong được sinh ra nhờ quá trình thụ tinh )
Vậy nên con ông đực phát triển từ tế bào trứng đơn bội.
Nó mang các kiểu Gen là AB, Ab, aB, ab => Con ong chúa có KG : AaBb.

Vì con ong cái có kiểu Gen là aabb vậy nên nó nhận 1 ab từ mẹ và 1 ab từ bố.
=> KG của con ông đực là -a-b.
Áp dụng kết quả lai hai cặp tính trạng ta có.
Tỉ lệ (1:1:1:1) -> 4th = 4gt . 1gt
Mà ong chúa dị hợp hai cặp Gen nên ong đực chỉ có kiểu gen aabb.

2 tháng 5 2019

Cả 4 phát biểu đúng → Đáp án D.

(1) đúng. Vì nội nhũ có kiểu gen tam bội còn phôi có kiểu gen lưỡng bội. Vì vậy, nội nhũ luôn có kiểu gen khác với kiểu gen của phôi.

(2) đúng. Vì nếu nội nhũ có kiểu gen AaaBbb thì chứng tỏ nhân lưỡng bội có kiểu gen aabb và nhân hạt phấn có kiểu gen AB. → Kiểu gen của phôi là AaBb.

(3) đúng. Vì kiểu gen của phôi là Aabb thì chứng tỏ nhân hạt phấn có kiểu gen là Aa hoặc ab. Nếu nhân hạt phấn là Ab thì nhân tế bào trứng phải là ab. → Nội nhũ có kiểu gen Aaabbb. Nếu nhân hạt phấn là ab thì nhân tế bào trứng phải là Ab → Nội nhũ có kiểu gen AAabbb.

(4) đúng. Vì quả được phát triển từ bầu nhụy. Mà cây mẹ có kiểu gen AaBb nên bầu nhụy cũng có kiểu gen AaBb → Thịt quả có kiểu gen AaBb.

13 tháng 9 2018

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (2), (3) và (4)

5 tháng 10 2018

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3) -> Đáp án C.

Giải thích: Vì thịt quả có kiểu gen aaBb cho nên kiểu gen của cây mẹ là aaBb. Do đó, cây mẹ sẽ có 2 loại giao tử là aB và ab. Quá trình tự thụ phấn sẽ sinh ra các hạt với kiểu gen của phôi và nội nhũ như sau

Cây mẹ có kiểu gen Aabb và cây bố có kiểu gen aaBb có thể sinh ra cây có những kiểu gen nào? Vì sao?

Cây mẹ có KG là Aabb cho ra gt : Ab ; ab 

Cây bố có KG là aaBb cho ra gt : aB ; ab 

Khi thụ tinh sẽ cho ra KG đời con là : AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb 

28 tháng 5 2021

 Tham khảo:

Giao tử: Ab, ab x aB, ab

F1: AaBb, Aabb, aaBb, aabb

Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định lông đen; khi kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B quy định lông xám; kiểu gen không có cả hai gen A và B cho kiểu hình lông trắng. Cho P: lông xám thuần chủng giao phối với lông đen, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 50% lông đen : 50% lông...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định lông đen; khi kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B quy định lông xám; kiểu gen không có cả hai gen A và B cho kiểu hình lông trắng. Cho P: lông xám thuần chủng giao phối với lông đen, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 50% lông đen : 50% lông xám. Biết rằng không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kiểu gen của các cá thể lông đen và lông xám ở thế hệ P là:

 (1) AAbb × AaBB.                 

(2) AAbb × AaBb.                              

(3) aaBB × AaBb.             

(4) AAbb × AABb.

(5) aaBB × AaBB.                 

(6) aaBB × AABb.                             

(7) AaBB × aaBb

A. (2), (3), (4), (5).

B. (2), (4), (5), (7)

C. (1), (3), (6), (7)

D. (2), (4), (5), (6)

1
26 tháng 12 2018

Đáp án : A

A-B- = đen

A-bb = aaB- = xám

aabb = trắng

P lông xám thuần chủng có thể là AAbb hoặc aaBB.

Trường hợp 1 : P xám thuần chủng có kiểu gen  AAbb

P: AAbb x A-B-

F1 : 50% A-B- : 50% xám

Xám F1 không thể là aaB- vì AA x A- cho 100% A-

Do đó xám F1 là A-bb

Ta có ở F1 thì A- = 100%

=>  Tỉ lệ bb = 50%

=>  P: bb x Bb

Cặp AA x A- có thể là AA x AA hoặc AA x Aa

Vậy P: AAbb x AABb

        P: AAbb x AaBb

 

Trường hợp 2:  P xám thuần chủng có kiểu gen là aaBB

Tương tự cách giải ở trên ta có

Có P : aaBB x AaBB

P : aaBB x AaBb

Vậy các cặp đúng là (2), (3), (4), (5).

Đáp án A

Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định lông đen; khi kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B quy định lông xám; kiểu gen không có cả hai gen A và B cho kiểu hình lông trắng. Cho P: lông xám thuần chủng giao phối với lông đen, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 50% lông đen : 50% lông...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định lông đen; khi kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B quy định lông xám; kiểu gen không có cả hai gen A và B cho kiểu hình lông trắng. Cho P: lông xám thuần chủng giao phối với lông đen, thu được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 50% lông đen : 50% lông xám. Biết rằng không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Kiểu gen của các cá thể lông đen và lông xám ở thế hệ P là:

(1) AAbb × AaBB.        (2) AAbb × AaBb.         (3) aaBB × AaBb.          (4) AAbb × AABb.

(5) aaBB × AaBB.         (6) aaBB × AABb.         (7) AaBB × aaBb.

A. (2), (3), (4), (5).         

B. (2), (4), (5), (7).         

C. (1), (3), (6), (7).         

D. (2), (4), (5), (6)

1
5 tháng 1 2018

Đáp án A

- Cá thể lông xám thuần chủng có thể có kiểu gen là AAbb hoặc aaBB → phép lai 7 sai → B,C sai

- Xét phép lai số 6: aaBB × AABb → tạo F1 có kiểu gen là: AaBB: AaBb (100% đen) → phép lai số 6 không phù hợp → D sai

30 tháng 6 2019

    Đáp án: d

    Giải thích:

      - Bố có tóc thẳng, mắt xanh nên kiểu gen của bố là: aabb cho 1 loại giao tử ab.

      - Con có mắt đen, tóc xoăn sẽ nhận 1 giao tử ab từ bố vậy nên kiểu gen của con sẽ là: AaBb.

      - Vậy mẹ sẽ cho con giao tử AB nên kiểu gen của mẹ là AABB.

   Sơ đồ lai:

Giải bài 4 trang 19 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9