K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4 2023

Cái bạn viết không phải phương trình (không có dấu = ). Bạn xem lại đề.

loading...  loading...  loading...  

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì \(\left(m^2-m-6\right)\cdot1< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 3\)

21 tháng 8 2021

cậu có thể giúp mình cả bài được không,cảm ơn cậu

 

28 tháng 2 2022

Đáp án:

m=0m=0 hoặc m=−3215m=−3215

Giải thích các bước giải:

Ta nhận thấy phương trình có dạng: a−b+c=0a−b+c=0

→→ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

x1=−1x1=−1

x2=−ca=3m+13x2=−ca=3m+13 

+) Xét x1=−1; x2=3m+13x1=−1; x2=3m+13

Theo giả thiết:

3x1−5x2=63x1−5x2=6

⇔3.(−1)−5.3m+13=6⇔3.(−1)−5.3m+13=6

⇔−3−15m+53=6⇔−3−15m+53=6

⇔−15m+53=9⇔−15m+53=9

⇔15m+5=−27⇔15m+5=−27

⇔15m=−32⇔15m=−32

⇔m=−3215⇔m=−3215

+) Xét x1=3m+13; x2=−1x1=3m+13; x2=−1

Theo giả thiết:

3.3m+13−5.(−1)=63.3m+13−5.(−1)=6

⇔3m+1+5=6⇔3m+1+5=6

⇔3m=0⇔3m=0

⇔m=0⇔m=0

Vậy m=0m=0 hoặc m=−3215

5 tháng 1 2019

6 tháng 3 2021

Với m = 2 phương trình trở thành 

\(x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy......

b) Phương trình có nghiệm là -1 

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)+2m+m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+3m-2=0\)

\(\Delta=3^2-4.1.\left(-2\right)=17>0\)

=> pt có 2 nghiệm pbiet \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 3 2021

a) Thay m=2 vào pt 

⇒ (2-1)x2-2 . 2 . x + 22 -1 = 0

⇒ x2- 4x + 3 = 0 

⇒ x2- x -3x +3 =0

⇒x(x-1) -3(x-1)=0

⇒(x-1) (x-3) = 0

TH1 :   x-1 =0

           x= 1

TH2 :  x-3 =0

           x=3

Vậy x=1 ; x=3

b) Thay x=-1 vào pt 

⇒ (m-1) . 1 + 2m + m2 -1 = 0

⇒  m-1 + 2m +m2 -1 = 0

⇒  m2 + 3m -2 = 0

⇒ m2 + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)m + \(\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\) m -2 =0

⇒ m( m + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\) ) + 2 ( m +\(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)) =0

⇒ ( m+2) ( m + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)) = 0

Sau đó bn giải ra 2 TH là đc nha 

 

 

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 2m+1<>0

=>m<>-1/2

b: 2x+3=4

=>x=1/2

Thay x=1/2 vào (1), ta đc:

1/2(2m+1)+2m-3=0

=>m+1/2+2m-3=0

=>3m-5/2=0

=>m=5/6

NM
8 tháng 12 2020

m=8 pt trở thành : \(x^2-7x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

b. để phương trình có nghiệm kép ta có \(\Delta=7^2-4\left(m-2\right)=0\Leftrightarrow m=\frac{57}{4}\)

c. giả sử pt có hai nghiệm, theo viet và giả thiết thỏa mãn ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=7\\2x_1=5x_2\\x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)từ hai phương trình đầu ta giải ra được \(\hept{\begin{cases}x_1=5\\x_2=2\end{cases}}\)thay vào pt cuối ta được m=12

NV
3 tháng 3 2022

a. Với \(m=0\Rightarrow-x-1=0\Rightarrow x=-1\) pt có nghiệm (ktm)

Với \(m\ne0\) pt vô nghiệm khi:

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4m\left(m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(-3m-1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi \(ac< 0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-1\right)< 0\Rightarrow0< m< 1\)

c. Từ câu a ta suy ra pt có 2 nghiệm khi \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\-\dfrac{1}{3}\le m\le1\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1-m}{m}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2-3>0\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3>0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1-m}{m}\right)^2-2\left(\dfrac{m-1}{m}\right)-3>0\)

Đặt \(\dfrac{m-1}{m}=t\Rightarrow t^2-2t-3>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t>3\\t< -1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-1}{m}>3\\\dfrac{m-1}{m}< -1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-2m-1}{m}>0\\\dfrac{2m-1}{m}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}< m< 0\\0< m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp điều kiện có nghiệm \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{3}\le m< 0\\0< m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

a:Δ=(2m-2)^2-4(-m-3)

=4m^2-8m+4+4m+12

=4m^2-4m+16

=(2m-1)^2+15>=15>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì -m-3<0

=>m+3>0

=>m>-3

c: Để phương trình có hai nghiệm âm thì:

2m-2<0 và -m-3>0

=>m<1 và m<-3

=>m<-3

d: x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(-m-3)

=4m^2-8m+4+2m+6

=4m^2-6m+10

=4(m^2-3/2m+5/2)

=4(m^2-2*m*3/4+9/16+31/16)

=4(m-3/4)^2+31/4>0 với mọi m

a: x^2-mx+m-1=0

Khi m=5 thì (1) sẽ là x^2-5x+4=0

=>x=1 hoặc x=4

b:Δ=(-m)^2-4(m-1)=m^2-4m+4=(m-2)^2

Để phươg trình có 2 nghiệm phân biệt thì m-2<>0

=>m<>2

x2=2x1

x2+x1=m

=>3x1=m và x2=2x1

=>x1=m/3 và x2=2/3m

x1*x2=m-1

=>2/9m^2-m+1=0

=>2m^2-9m+9=0

=>2m^2-3m-6m+9=0

=>(2m-3)(m-3)=0

=>m=3 hoặc m=3/2