K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

1.Tổng của SBC và SC là:

195 - 3 = 192 

Nếu SBC chia hết cho SC và thương vẫn không đổi thì tổng của SBC và SC là:

192 - 3 = 189 

Tổng số phần bằng nhau là:

6 + 1 = 7 ( phần )

SC là:

189 : 7 x 1 = 27

SBC là:

27 x 6 + 3 = 165

2. Hiệu số phần bằng nhau là:

6 - 1 = 5 ( phần )

SBC là: 

54 : 5 x 6 = 64,8

SC là:

64,8 - 54 = 10,8

12 tháng 9 2017

Tổng của số bị chia và số chia là 

        195 - 3 = 192 

Ta có sơ đồ 

Số chia     |-----|

Số bị chia |-----|-----|----|----|-----|-----|-3đơn vị-|

Số chia là (192-3):(1+6)x1=27

Số bị chia là 192 - 27 = 165 

Đáp số SC 27 

            Sbc165 

15 tháng 7 2016

k cho mình

15 tháng 7 2016

mình chịu rồi

24 tháng 11 2018

1 Ta gọi số cần tìm là: a

Ta có: a=2a+1=3b+2=4f+3=5d+4=6c+5 (a,b,f,d,c E N)

=> a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 E BC(2;3;4;5;6)={0;60;120;180;....;960;1020;......}

VÌ a có 3 cs và a lớn nhất nên

a+1=960=>a=959

2, Bạn cộng a+n 

sao cho a+n chia hết cho 8;12;15;23

27 tháng 5 2018

Số dư là 1 nhé !

Cần lời giải ko ?

27 tháng 5 2018

gọi \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow2S-S=S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}\)

\(=\left(2-2\right)+\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+2^{2016}-1=2^{2016}-1\)

\(2^{2016}-1⋮2^{2016}-1\Rightarrow2^{2016}-1+1=2^{2016}:2^{2016}-1\)dư 1

\(\Rightarrow2^{2016}+2^{2016}+2^{2016}+2^{2016}\)dư 1+1+1+1=4\(\Rightarrow4\cdot2^{2016}=2^2\cdot2^{2016}=2^{2018}:2^{2016}-1\)dư 4

\(\Rightarrow2^{2018}:S\)dư 4

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

19 tháng 1 2017

Nếu chia cho 1 thì số dư =0 

nếu chia  \(\frac{3^{2017}-1}{2}-1\) thì số dư xẽ là 1

14 tháng 6 2017

1.

a) \(\frac{6}{15}+\frac{6}{35}+\frac{6}{63}+\frac{6}{99}+\frac{6}{143}\)

\(=\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+\frac{6}{7.9}+\frac{6}{9.11}+\frac{6}{11.13}\)

\(=\frac{6}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)

\(=\frac{6}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)

\(=\frac{6}{2}.\frac{10}{39}\)

\(=\frac{10}{13}\)

b) \(\frac{3}{24}+\frac{3}{48}+\frac{3}{80}+\frac{3}{120}+\frac{3}{168}\)

\(=\frac{3}{4.6}+\frac{3}{6.8}+\frac{3}{8.10}+\frac{3}{10.12}+\frac{3}{12.14}\)

\(=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{14}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{14}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{5}{28}\)

\(=\frac{15}{56}\)

14 tháng 6 2017

\(a.\frac{6}{3.5}+\frac{6}{5.7}+...+\frac{6}{11.13}\)

\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)

\(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\right)\)

\(=3.\frac{10}{39}\)

\(=\frac{10}{13}\)