K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để A nguyên thì 2n-6+5 chia hết cho -n+3

=>5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

26 tháng 12 2023

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

26 tháng 12 2023

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

4 tháng 3 2022

giúp mik nhanh vs các bn ơiiiiii

:(

-bạn tự lập bảng nhé 

a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-31-111-11
n4214-8

 

c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

16 tháng 4 2022

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

12 tháng 6 2022

 👌🏻

a: Để A nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(3n+1\in\left\{1;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

c: Để C nguyên thì \(n+3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+6⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2023

Lời giải:

Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $2n-1\vdots -n+3$

Hay $2n-1\vdots n-3$

$\Rightarrow 2(n-3)+5\vdots n-3$

$\Rightarrow 5\vdots n-3$

$\Rightarrow n-3\in\left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{4; 2; -2; 8\right\}$

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

14 tháng 6 2019

a) n – 1 là ước của 15

n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }

n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }

b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3

Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5

n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}

n ∈ {4; 2; 8; -2}

5 tháng 4 2018

ta có: \(\frac{2n+1}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{1}{n}=2+\frac{1}{n}\)

để \(\frac{2n+1}{n}\in z\Rightarrow\frac{1}{n}\in z\)

\(\Rightarrow1⋮n\Rightarrow n\inƯ_{\left(1\right)}=\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;-1\right)\)

KL: n = 1 hoặc n= -1