K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

vì để thể thể hiện sự tôn trọng lễ phép của các học trò cũ đối với cụ

Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?       A. Học chữ      B. Mừng thọ thầy      C. Thăm sức khỏe thầy      D. Tặng thầy sách Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?       A.Trưởng làng      B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ      C. Thân mẫu của cụ      D. Phụ thân của cụ Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?       A. Lá lành đùm lá rách      B....
Đọc tiếp

Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  
     A. Học chữ 
     B. Mừng thọ thầy 
     C. Thăm sức khỏe thầy 
     D. Tặng thầy sách 


Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?  
     A.Trưởng làng 
     B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ 
     C. Thân mẫu của cụ 
     D. Phụ thân của cụ 


Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?  
     A. Lá lành đùm lá rách 
     B. Thương người như thể thương thân 
     C. Yêu thương anh chị em 
     D. Tôn sư trọng đạo 


Câu 4. Những thành ngữ nào sau đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?  
     A. Uống nước nhớ nguồn. 
     B. Tiên học lễ, hậu học văn. 
     C. Học thầy không tày học bạn 
     D. Học, học nữa, học mãi 


Câu 5. Cụ giáo Chu được miêu tả như thế nào?  
     A. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. 
     C. Cụ giáo tóc bạc phơ, đội khăn xếp ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập 
     B. Cụ giáo mặc bộ quần áo màu trắng giản dị, đang lang thang trong sân vườn. 
     D. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm đang say sưa dạy học trò luyện chữ. 


Câu 6. Cụ giáo Chu được nói tới trong bài là ai?  
    A. Cụ Chu Văn Ân (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    B. Cụ Chu Văn An (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    C. Cụ Chu Văn Ba (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    D. Cụ Chu Văn Tam (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 


Câu 7. Ý nghĩa của bài văn Nghĩa thầy trò?  
     A. Cho thấy được cụ giáo Chu là người có rất nhiều môn sinh. 
     B. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
     C. Kể lại diễn biến ngày mừng thọ của cụ giáo Chu 
     D. Cho thấy cụ đồ mới là người có nhiều môn sinh nhất, nhiều hơn cả cụ giáo Chu. 


Câu 8. Các câu sau được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. 
    A. Lặp từ ngữ 
    B. Thay thế từ ngữ 
    C. Dùng từ ngữ có tác dụng nối 
    D. Cả ba phương án trên 


Câu 9. Các vế trong câu ghép dưới đây được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
           Cụ giáo Chu bước vào sân, cụ chắp tay cung kính vái và nói to lời chào. 
     A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy. 
     B. Nối bằng quan hệ từ “và” 
     C. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và bằng quan hệ từ “và” 
     D. Một cách khác 

 

Đọc bài : Nghĩa thầy trò ( SGK TV5 TẬP 2 TR 79 - 80 )

Bài tập đọc nghĩa thầy trò 

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta:

- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tập đọc Nghĩa thầy trò

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

 

1
23 tháng 3 2022

toàn trắc nhiệm mà

23 tháng 3 2022

1 B

2 B

3 D

4 B

5 A

6 B

7 B

8 C

9 A

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh,...
Đọc tiếp

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

3
5 tháng 3 2019

tao chiu thoi ko thay co cau nao ca

26 tháng 3 2021

Câu ghép đó là: 

NGHĨA THẦY TRÒ“Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các trò nhỏ rồi nói:- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một...
Đọc tiếp

NGHĨA THẦY TRÒ

“Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các trò nhỏ rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.”… 

câu hỏi 

Nêu suy nghĩ của em về việc làm của thầy Chu và các học trò?

0
16 tháng 3 2018

đẻ mừng thọ thầy

tk mk nh

19 tháng 7 2017

- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.

- Những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu: Họ đến từ sáng sớm, dâng hiến thầy những cuốn sách quý, nghe thầy mời họ cùng tới thăm một người, họ đồng thanh dạ ran...

Câu 1 (3.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:"Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh,...
Đọc tiếp

Câu 1 (3.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:

"Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, cụ đã nặng tai nên nghiêng đầu nghe. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía…"

                                                                                                       (Theo Hà Ân)

Câu a. (0.5 điểm) Tìm 1 từ ghép, 1 từ láy trong đoạn trích trên.

Câu b. (0.5 điểm) Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào?

Câu c. (0.5 điểm) "Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía…", theo em, bài học thấm thía đó là bài học gì ?

Câu d. (1.5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về bài học trên.

cần gấp ạ

1
9 tháng 1 2022

Câu a từ láy: thấm thía
từ ghép: nói to
Câu b: 

Đối với người thầy đã dạy mình từ thuở học vỡ lòng, thầy giáo Chu rất mực tôn kính.

Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó là:

– Thầy mời học trò cùng thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

– Thầy chắp tay cung kính với cụ đồ.

– Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy, hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.”


Câu c:  về nghĩa thầy trò.
câu d: Câu chuyện các môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ cụ giáo Chu thật đông vui và cảm động. Có đông đủ các thế hệ học trò. Quà biếu thầy, mừng thầy là những cuốn sách quý, và tất cả muốn dâng lên thầy một tấm lòng biết ơn sâu sắc.
 
Gặp lại môn sinh, cụ giáo Chu vui mừng hỏi thăm công việc của từng học sinh cũ, bảo ban các học trò nhỏ.
 
Câu chuyện thứ hai càng cảm động hơn. Sau khi nghe cụ giáo Chu nói đi thăm thầy giáo cũ thì các môn sinh dạ ran. Cụ giáo đi trước, môn sinh đi theo sau rất nền nếp. Thầy học cũ nay đã trên 80 tuổi “râu tóc bạc phơ”. Cử chỉ của cụ giáo Chu sáng ngời đạo lí: "Chắp tay cung kính vái" thầy học cũ. Tất cả môn sinh đều làm theo. Lời nói của cụ giáo Chu làm cho ai nghe cũng phải xúc động: “Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tụ ơn thầy”.
 
Đó là lời tri ân, là tình cảm uống nước nhớ nguồn. Vì thế, buổi mừng thọ cụ giáo Chu năm ấy, tất cả học sinh cũ mới đều được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
 
Con người Việt Nam vốn hiếu học, có truyền thông tôn sư trọng đạo. Bài văn “Nghĩa thầy trò” như đã bồi đắp lên tâm hồn chúng ta một lớp phù sa về đạo lí làm người. Trong tuổi thơ chúng ta ai còn nhớ lời ru, tiếng hát:
 
“Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy.
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”.

9 tháng 1 2022

đó nha bạn :>>

3 tháng 3 2022

nganws thooi aj

26 tháng 2 2018

Để mẹ được thành đạt như ngày hôm nay là nhờ sự dạy dỗ cuả thầy Dũng một thầy dạy văn cuả mẹ năm xưa. Hôm nay nhân ngày 20/11, mẹ đã dẫn em đến thăm nhà thầy để bày tỏ lòng biết ơn đối với người đã nhiều năm tận tụy trên bục giảng

Mẹ em chu đáo thật đã chuẩn bị cả một giỏ trái cây tươi ngon để biếu thầy. Ngay từ trên xe, em đã hình dung ra một người thầy mái tóc bạn phơ, khuôn mặt xuất hiện nhiều nếp năn.Nhà thầy không to lắm, nó an toạ trong một căn hẻm nhỏ cuả khu phố lao động. Đứng trước cưả nhà. Mẹ em bấm chuông thì thấy thầy bước ra. Mái tóc thầy có màu muối tiêu với gương mặt hình chữ điền cùng chiếc cằm chẻ thể hiện sự nghiêm nghị cuả một thầy giáo dày dặn kinh nghiệm.Bên dưới đôi lông mày cong cong cũng đã bạc dần theo năm tháng là đôi mắt ti hí đã mờ đi nhiều. Đôi môi thầy khô nẻ che đậy hàm răng móm mém luôn lộ ra mỗi khi thầy nói chuyện. Lưng thầy cong cong vì phải làm việc nặng nhọc suốt cuộc đời cuả mình, nên đi đâu thầy cũng phải chống gậy. Đôi tay gầy gầy, xương xương được bao phủ bởi làn da đồi mồi. Thấy thầy mẹ em hỏi : “Thầy có nhận ra đưá học trò ngày nào cuả thầy không.” Sau vài giây suy nghĩ thầy trả lời bẳng một giọng nói khàn khàn mà ấm áp: “Có phải Lan đó không.” Không biết bây giờ mẹ em vui sướng bao nhiêu, khi thầy Dũng vẫn nhận ra mình sau bao nhiêu năm xa cách. Rồi thầy nắm tay mẹ em. Hai hàng nước mắt chảy ra. Chứa chan biết bao nhiêu nổi nhớ nhung học trò mà bây giờ thầy mới có dịp thổ lộ.Thế rồi thầy mới hai mẹ con em vào nhà. Nhà thầy được bầy trí thật là gọn gàng ngăn nắp. Trên tường thì treo đầy rẫy những bức bằng khen mà thấy đã có được trong hơn bốn mươi năm trên bục giảng. Thầy Dũng còn tự hào khoe với mẹ con em tấm hình cả lớp cuả mẹ chụp với thấy năm xưa, Qua bao năm tháng nhưng nó vẫn còn nguyên vẹn. Sau khi tham quan một vòng ngôi nhà, thầy Dũng mời hai mẹ con em ngồi và đi rót nước nhưng mẹ em ngăn cản, ngỏ ý muốn giúp thầy vì thây đã già rồi.Hai thầy trò nói chuyện thân mật với nhau về những kỉ niệm vui buồn ngày xưa mà em ngôi nghe cũng thấy vô cùng cảm động. Khi nghe mẹ em kể rằng các bạn cùng lớp nay đều rất thành đạt và làm nhiều ngành nghề khác nhau, thầy vui lắm. Nhưng thấy còn vui sướng hơn vì mẹ em đã nối nghiệp thầy mà trở thành một nhà giáo để đào tạo cho những thế hệ sau này. Em rất ngạc nhiên khi mẹ con nhớ rõ từng câu văn thầy dạy năm nào và còn đọc lại cho thầy nghe một cách diễn cảm khiến thầy rất xúc động. Nhưng cũng đến lúc phải về rồi, mẹ con em từ giã thầy rồi lên xe quay về, và hứa với thầy năm sau sẽ lại đến thăm thầy.

Em rất khâm phục thầy Dũng vì thầy đã không ngại khó khăn ngày ngày miệt mài đưa đò chở học trò qua dòng sông trí thức. Thầy đã gieo những hạt giống văn học vào tâm hồn biết bao thế hệ để họ luôn yêu mến tiếng mẹ đẻ cuả mình. Ôi! thầy thật là cao cả.

NHỚ K GIÙM MK NHA

26 tháng 2 2018

sao dài vậy bạn

19 tháng 9 2017

- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1); (3):

(1) Năm đã có hành vi tôn trọng, lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.

(3) Anh Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy từ hồi cấp 1 chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.

- Hành vi cần phê phán là hành vi (2); (4):

(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.

(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.