K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

a) Goi :3 số tự nhiên liên tiếp la : n, n+1, n+2 
=> tổng : n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3 Vậy : tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b) Goi 2 so le lien tiep co dang 2k+1 va 2k+3

Gọi D là ước số chung của chúng.

Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ

.Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau!

 chúc bạn học tập tốt !!!

9 tháng 7 2018

Câu 5 là chỗ cuối cùng là chia hết cho 7 nha .mình quên ghi

18 tháng 8 2016

Đặt A= 9(7x+4y)-2(13x+18y)

=> A= 63x+36y-26x-36y

=> A= 63x-26x

=> A=37x

Vì 37 chia hết cho 37 => 37x chia hết cho 37 => A chia hết cho 37. Mà 7x+4y chia hết cho 37 => 9(7x+4y) chia hết cho 37

Vì A= 9(7x+47)-2(13x+18y)  => 2(13x+18y) chia hết cho 37

=> 13x+18y chia hết cho 37               ĐPCM

18 tháng 8 2016

Đặt A=9(7x+4y)-2(13x+18y)

=>A=63x+36y-26x-36y

=>A=63x-26x

=>A=37x

Vì 37 chia hết cho 37 =>37x chia hết cho 37=>A chia hết cho 36 . Mà 7x+4y chia hết cho 37

=>9(7x+47) chia hết cho 37

=>13x+18y chia hết cho 36

=>đpcm

19 tháng 7 2021

1) b+5:7 ( dấu chia hết nha tại bàn phím k có dấu này nên k gõ đc)          2) 2k+1;2k+3 ; 2k+5                3) bốn số lẻ liên tiếp sẽ có dạng là: 2k+1; 2k+3;2k+5;2k+7 =) tổng của 4 số lẻ liên tiếp là:  2k+1+2k+3+2k+5+2k+7=8k+16 . mà 8k chia hết cho 8; 18 chia hết cho 8=)tổng của  2k+1; 2k+3;2k+5;2k+7 chia hết cho 8 hay tổng của 4 số lẻ liên tiếp luôn chia hết cho 8 (đpcm)   4) bốn số chẵn liên tiếp sẽ có dạng là : 2k;2k+2;2k+4;2k+6=) tổng của 4 số chẵn liên tiếp là 8k+12 mà 8k chia hết cho 8 nhưng 12 không chia hết cho 8 nên tổng của 2k:2k+2;2k+4;2k+6 không chia hết cho 8 hay tổng 4 số chẵn liên tiếp k chia hết cho 8(đpcm) 

5 tháng 2 2022

1.Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2

   Có: a+(a+1)+(a+2)=a+a+a+1+2=3a+3=3(a+1)\(⋮\) 3 

Vậy ...

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2,a+3,a+4

Có : a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)= a+a+a+a+a+1+2+3+4=5a+10=5(a+2)\(⋮\) 5

Vậy ...

2.

+)Gọi 3 số chẵn liên tiếp là a, a+2,a+4 

Có : a+(a+2)+(a+4)=a+a+a+2+4=3a+6

mà a là số chẵn nên 3a \(⋮\) 6 

\(\Rightarrow\) 3a+6\(⋮\) 6

Vậy ....

+) ngược lại ý đầu 

+)Gọi 5 số chẵn liên tiếp là a, a+2,a+4 , a-2,a-4

Có : a+(a+2)+(a+4)+(a-2)+(a-4)=a+a+a+a+a+2+4-2-4=5a

mà a là số chẵn nên 5a \(⋮\) 10 

\(\Rightarrow\) 5a\(⋮\) 10

Vậy ....

+) ngược lại ý 3

12 tháng 1 2016

 BAI NAY QUA DE!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

a) Gọi ba số chẵn liên tiếp là: a; a+2; a+4

Ta có: a+a+2+a+4=3a+6

Vì 6 chia hết cho 6=>3a+6 chia hết cho 6

=>tổng của ba số chắn liên tiếp chia hết cho 6

4 tháng 9 2015

a.gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lạ:

a;a+2;a+4(a thuộc n;a=2k)

a+a+2+a+4=3a+6=3.2k+6 chia hết cho 6

b.gọi 3 số lẻ liên tiếp là:

a+1,a+3;a+5(a thuộc n;a=2k)
có:a+5+a+1+a+3=3a+9=6k+9

=6k+9=6k+9 ko chi hết cho 6

c.gọi ......là:a,a+2,a+4;a+6;a+8(a thuộc n;a=2k)

a+a+2+a+4+a+6+a+8=5a+20=10k+20=10(k+2) chia hết cho 10=>đpcm

d.tương tự trên có

a+1+a+3+a+5+a+7+a+9=5a+25=10k+25=10k+20+5=10(k+2)+5 chia 10 dư 5=>đpcm

 

 

24 tháng 2 2018

câu 1 : A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + .... + 19 - 20 ( A có 20 số )

A = ( 1 - 2 ) + ( 3 - 5 ) + ( 5 - 6 ) + ..... + ( 19 - 20 ) ( A có 10 nhóm )

A = ( - 1 ) + ( - 1 ) + ( - 1 ) + ...... + ( - 1 ) ( A có 10 số )

A = ( - 1 ) . 10

A = - 10

a) A chia hết cho 2 ; 5 vì - 10 chia hết cho 2 ; 5 nhưng A ko chia hết 3 vì - 10 ko chia hết cho 3

b) Ư( - 10 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; - 5 ; 10 ; - 10 }

=> Ư( A ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; - 5 ; 10 ; -10 }

24 tháng 2 2018

a) chỉ chia hết cho 2 và 5 vì nếu thừng cặp số lẻ cộng lại và các số chẵn cộng lại rồi trừ đi nhau hoặc cứ lấy mỗi cặp số có hiệu là -1 rồi tính số số hạng rồi chia 2 để tìm ra số cặp và số cặp =10 sẽ nhân với -1 bằng -10 sẽ chia hết cho 2và 5

b) các ước của A=Ư(-10)=(cộng trừ 1 cộng trừ 2 cộng trừ 5 cộng trừ 10) nếu quy định là Ư(-10) thuộc N thì bỏ những số âm ra )

24 tháng 1 2022

- Ta c/m rằng các số nguyên tố lớn hơn 3 luôn có dạng 6k+1, 6k+5, 6k-1.

- Số nguyên tố chia cho 6 sẽ có 1 trong các số dư là 0,1,2,3,4,5.

+ Vì số nguyên tố lẻ nên không chia hết cho 2=>không thể có dạng 6k, 6k+2, 6k+4. Mà số nguyên tố lớn 3 nên cũng không chia hết cho 3

=>Số nguyên tố cũng không thể có dạng 6k+3.

- Vậy số nguyên tố có dạng 6k+1, 6k+5.

- Ta thấy: 6k+5-6=6k-1

mà 6k+5-6=6(k-1)+5 luôn là số nguyên tố nên 6k-1 cũng là số nguyên tố.

=> Số nguyên tố sinh đôi luôn có 2 dạng là 6k+1 và 6k-1.

=> Số chính giữa 2 số nguyên tố sinh đôi có dạng 6k luôn chia hết cho 6.