K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

hoc24 phải xem xét và chọn lựa mới được vào đội giáo viên của hoc24 chứ ko phải đăng kí là được làm giáo viên của hoc24 đâu bạn

21 tháng 7 2016

Để trở thành giáo viên của hoc24 thì ngoài việc đăng ký làm giáo viên, cần phải thực hiện 1 bài test nữa em nhé. Cô giáo em dạy môn gì vậy, em inbox cho thầy tên đăng nhập của cô giáo em nhé.

12 tháng 8 2016

vì hóa học 0 phải là chuyên môn của phynit và ongtho

Sắp towishoc24 sẽ triển khai chương trình cộng tác viên và tính điểm =..... (quên òi ==" ) sẽ tính điểm đúng hơn

12 tháng 8 2016

= máy

23 tháng 4 2016

Trả lời muộn @@@

23 tháng 4 2016

thế là thế nào?

17 tháng 5 2016

Mình cũng đồng ý

17 tháng 5 2016

Mình không copy nha ! Mà có Copy thì làm gì trong 3 giây là xong.

3 tháng 9 2016

 Trong toán học , tập hợp con có nghĩa là : cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.

 

 

3 tháng 9 2016

Nguyễn Kim Loan mik là hs nam nhé

????????????? nhs riêng cho thầy cô chứ 

Cái này phải hỏi riêng Thầy, Cô chứ sao lại đăng lên đây

10 tháng 6 2016

cj thấy thầy cô có tick cho em đâu, mà e kêu j

10 tháng 6 2016

cố lên ms dc chứ, hk cos thì bó tay

Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4

=> Tập hợp A = { 1 }

Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B

Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B

=> A là tập hợp con của B

8 tháng 7 2016

... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1

23 tháng 6 2015

Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng nhiệt độ lên 1 °C. Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J•kg−1K−1 hay J/(kg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

+ Nhiệt dung mol đẳng tích (ký hiệu Cv) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà thể tích của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_v chia cho n.dT

+ Nhiệt dung mol đẳng áp (ký hiệu Cp) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà áp suất của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_p chia cho n.dT