K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Ta phân tích thí nghiệm trên:

- Khi kéo quả cầu (2) đến điểm B rồi thả ra thì quả cầu khi đó có năng lượng ở dạng thế năng, nó dần quay trở về vị trí ban đầu do có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

- Sau đó va chạm vào quả cầu (1) truyền năng lượng động năng cho quả cầu (1) và nó lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B, tức là ở đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng.

- Và quả cầu (1) có năng lượng bằng quả cầu (2), như ban đầu ta đã cung cấp.

Từ đây, qua thí nghiệm ta thấy, năng lượng được bảo toàn.

5 tháng 7 2017

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Các em tự chế tạo.

1 tháng 2 2023

Dụng cụ: hòn bi, máng cong

Tiến hành thí nghiệm: Đặt hòn bi ở một đầu của máng cong, rồi sau đó thả nhẹ. Quan sát chuyển động của hòn bi.

Sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng:

Ta chọn mốc thế năng là điểm thấp nhất ở lòng máng.

- Tại vị trí 1, hòn bi có độ cao xác định, khi ấy hòn bi có thế năng trọng trường. 

- Sau khi thả vật chuyển động, trong quá trình đó, thế năng trọng trường ban đầu của hòn bi đang dần chuyển hóa thành động năng cho hòn bi. Tại vị trí số 2, động năng của hòn bi đạt cực đại và thế năng của hòn bi bằng 0.

- Khi đó, hòn bi tiếp tục chuyển động đến vị trí thứ 3. Trong quá trình này, động năng của hòn bi giảm dần, độ cao của hòn bi thay đổi nên thế năng trọng trường của hòn bi thay đổi. Hay nói cách khác, động năng của hòn bi từ vị trí 2 dần chuyển thành thế năng ở vị trí thứ 3.

- Ngoài ra, trong quá trình chuyển động, giữa hòn bi và lòng máng xuất hiện ma sát lăn. Thế năng và động năng của hòn bi còn bị chuyển hóa một phần thành nhiệt năng.

Năng lượng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác và vẫn tuân theo định luật bảo toàn năng lượng.

29 tháng 5 2018

Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

27 tháng 1 2019

- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

- Ví dụ:

1. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.

2. Nước từ trên đập cao chảy xuống.

3. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.

D
datcoder
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Ví dụ: Một hòn bi lăn từ trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.

- Hòn bi lăn từ trên cao xuống có thế năng chuyển hóa thành động năng.

- Sau đó va chạm vào miếng gỗ truyền năng lượng cho miếng gỗ và một phần năng lượng động năng bị chuyển hóa thành nhiệt năng do va chạm và ma sát với môi trường.

bt về nhà;một cối xay gió đang hoạt động khi cung cấp lượng nước cho lúa trọng lượng là 70N trong 24h,đạt công thực hiện 700kJ và CHIỀU CAO CỦA CỐI XAY GIÓ 10ma)tính công suấtb)tính vận tốcc)đây có phải sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng không tại sao?d)tính công suất của thác nước chảy ?biết khi cối xay gió cung cấp nước cho thác nước trọng lượng riêng của thác nước, nước là 7000N/m^2 VÀ THÁC NƯỚC LÀ...
Đọc tiếp

bt về nhà;một cối xay gió đang hoạt động khi cung cấp lượng nước cho lúa trọng lượng là 70N trong 24h,đạt công thực hiện 700kJ và CHIỀU CAO CỦA CỐI XAY GIÓ 10m

a)tính công suất

b)tính vận tốc

c)đây có phải sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng không tại sao?

d)tính công suất của thác nước chảy ?biết khi cối xay gió cung cấp nước cho thác nước trọng lượng riêng của thác nước, nước là 7000N/m^2 VÀ THÁC NƯỚC LÀ 5000N/m^2 biết chiều cao của thác nước và nước cùng ngang với nữa chiều cao của cối xay gió

2)DÀNH CHO HỌC SINH HUY TRƯƠNG VÀNG;So với mặt đất, muốn có vân tốc 4km/h về phía Bắc thì người đó phải chạy theo chiều nào và với vận tốc bao nhiêu so với sàn tàu ?
Trên một dòng sông đang chảy đều với vận tốc v1= 5km/h có một ca nô đang chạy đều từ bến A đến bến B nằm dọc theo bờ sông, cách nhau 45km. Vận tốc ca nô so với nước là v2 = 20km/h.
Tính vận tốc ca nô so với bờ sông và thời gian chuyển động khi đi ngược dòng ?
Tính vận tốc ca nô so với bờ sông và thời gian chuyển động khi đi xuôi dòng ?

1

Đọc cái đề sốc quá ;-;

a, Đổi 24h = 86 400s

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{700,000}{86,400}\approx8W\) 

b, Vận tốc :

\(v=\dfrac{s\left(h\right)}{t}=\dfrac{0,01\left(m\rightarrow km\right)}{24}=0,015\left(m/s\right)\) 

c, Cái này chưa học nên bỏ qua nhá :>>

d, Trọng lượng tổng thác nước và nước là

\(7000+5000=12,000\left(N/m^2\right)\) 

Công của nó là

\(A=P.h=12,000.10=120\left(KJ\right)\) 

Công suất của nó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{120,000}{86,400}\approx1,4W\) 

2) Chưa đạt huy chương vàng nên bỏ nốt nhá :>

27 tháng 2 2022

adu lươnk:>

10 tháng 8 2018

Không. Một phần nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy được truyền ra môi trường xunh quanh (xilanh, pit-tông, không khí…). Tổng nhiệt năng truyền ra môi trường và nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng sẽ bằng năng lượng do nhiên liệu đốt cháy tỏa ra, nghĩa là năng lượng vẫn bảo toàn.

31 tháng 5 2017

Đáp án D

(1) Sai vì A để chứng minh cho sự thải CO2, B chứng minh cho sự hút O2

(2) Sai vì dung dịch KOH hấp thu CO2 có trong không khí được dẫn vào.

(3) Sai vì dựa vào bơm hút, mà các khí sẽ đi theo 1 chiều từ trái sang phải, CO2 trong không khí đã bị hấp thụ hết nhờ KOH. Suy ra bình nước vôi bên phải làm nước vẩn đục là do CO2 hạt thải ra khi hô hấp.

(4) Sai vì CO2 bị vôi xút hấp thụ hết, nên giọt nước màu dịch chuyển vào phía trong chứng tỏ áp suất trong giảm.  Chứng tỏ khi hạt hô hấp đã sử dụng O2.

(5) Đúng