K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Mấy dạng này làm quá trời mà chả nhớ nó nằm ở đâu!? Nên cứ phải làm đi làm lại miết.

(Bạn tự vẽ hình)

a/ Câu này dựa vào kiến thức đã học, tự làm nhá.

b/ Ta có: góc nBt = góc tBm - góc nBm = 120 - 60 = 60 độ

=> góc nBt = góc nBm

c/ Tia Bn là phân giác góc mBt vì

* Tia Bn nằm giữa 2 tia Bt;Bm (câu a)

* Góc nBt = góc nBm = 1/2 góc tBm ( 60 = 60 = 1/2 x 120 ) - Giải thích thêm cái trong ngoặc cho khỏi ai lý sự, chất vấn :D

d/ Vì Bq là phân giác góc mBn => góc nBq = góc qBm = 1/2 góc mBn = 1/2 x 60 = 30 độ

Ta có: góc qBt = góc tBn + góc nBq = 60 + 30 = 90 độ (góc vuông)

PS: Check lại coi có sai sót gì báo mình nhé!

30 tháng 3 2017

cho mk một tk đi bà con ơi

ủng hộ mk đi làm ơn

21 tháng 2 2017

2 tháng 8 2021

a) Có\(\widehat{xOt}=60^o< 120^o=\widehat{xOy}\) => Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

 \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=> \(60^o+\widehat{tOy}=120^o\)

=> \(\widehat{tOy}=120^o-60^o=60^o=\widehat{xOt}\) (2)

b) Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Tia Om là tia đối tia Ox

=> \(\widehat{xOm}=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}+\widehat{yOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOy}+120^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOy}=60^o=\widehat{yOt}=\widehat{tOx}\) (*)

Vì Tia Om là tia đối tia Ox 

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{tOx}=180^o\) ( 2 góc kề bù )

=> \(\widehat{mOt}+60^o=180^o\)

=> \(\widehat{mOt}=120^o\)

Có \(\widehat{mOt}=120^o>60^o=\widehat{mOy}\) => Tia Oy nằm giữa tia Om và tia Ot (**)

Từ (*) và (**) => Oy là tia phân giác \(\widehat{tOm}\)

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=60^0\)

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=60^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

7 tháng 3 2020

Ai làm được mình k cho 3 lần

21 tháng 9 2023

loading...

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia ox vì \(\widehat{xOy}\) > \(\widehat{xOz}\) nên Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

b, \(\widehat{xOy}\) = \(\widehat{xOz}\) +  \(\widehat{zOy}\) ⇒ \(\widehat{zOy}\)  = 800 -  400 = 400

c, Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox và \(\widehat{zOy}\) = \(\widehat{xOz}\)  nên OZ là tia phân giác của góc xOy

 

13 tháng 3 2018

a, vì góc xoy < xoz (60<120)

=>xoy +yoz=xozneen tia oy nam giua 2tia ox và oz

vì tia oy mằm giua 2 tia ox va oz  

=> xoy +yoz=xoz

60 độ +yoz=120độ

yoz=120-60=60độ 

vì xoy=yoz =1/2 xoz 

=> tia oy la tia phan giac cua goc xoz

k nha dung 100%

mày ngu quá tuyết ơi

18 tháng 5 2019

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì góc xOt < xOy (\(^{30^o}< ^{60^o}\)) nên tia Ot nằm giữa 2 Ox và Oy

Ta có : 

18 tháng 5 2019

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=30^0< \widehat{xOy}=60^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy          \((1)\)

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(30^0+\widehat{tOy}=60^0\Leftrightarrow\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{tOy}=60^0\\\widehat{xOt}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{tOy}=\widehat{xOt}=60^0(2)\)

c, Từ 1 và 2 suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d, Tự làm