K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2023

Đáp án: B

13 tháng 2 2023

Môi trường bazơ do KOH tan trong nước phân ly ra ion \(OH^-\) có tính bazơ

\(KOH\rightarrow K^++OH^-\)

Chọn D

22 tháng 12 2022

Cu +H2O->X (ko pứ)

Em kiểm tra lại đề 

#CTVHOC24

1 tháng 11 2023

a, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

b, \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

c, \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{15\%}=\dfrac{392}{3}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{392}{3}}{1,05}\approx124,44\left(ml\right)\)

1 tháng 11 2023

giúp e vs mn ơi ngày mai e thi rồi\

 

23 tháng 8 2021

undefined

4 tháng 10 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\)\(mol\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

   0,2          0,2

Dung dịch thu được là \(Na_2SO_4\) có môi trường trung hòa.

2 tháng 11 2018

Đáp án B

(c) Sai, Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.

(d) Sai, Anilin (C6H5NH2) ít tan trong nước.

18 tháng 11 2016

nNa2O = 0,125 mol
a. Na2O + H2O --------> NaOH
0,125 mol ----------------> 0,125 mol
--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M
b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O
....0,0625 <---0,125 mol
--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g
--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g
suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml

18 tháng 11 2016

nNa2O = 0,125 mol

a. Na2O + H2O --------> NaOH

0,125 mol ----------------> 0,125 mol

--> CM(NaOH) n/V = 0,125/ 0,25 = 0,5 M

b. H2SO4 + 2NaOH ------> Na2SO4 + H2O

....0,0625 <---0,125 mol

--> mH2SO4(nguyên chất) = 0,0625*98 = 6,125 g

--> mH2SO4(20%) = 6,125/20% = 30,625 g

suy ra V = m/D = 30,625 / 1,14 = 26,86 ml

Câu 14b. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung môi làA. nước.B. muối ăn.C. nước muối.D. nước và muối.Câu 14c. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung dịch làA. nước.B. muối ăn.C. nước muối.D. nước và muối.Câu 15. Chất rắn nào sau đây có thể hòa tan được trong nước lạnh?A. Tinh bột.B. Đường.C. Than.D. Đá vôi.Câu 16. Chất nào sau đây không tan được trong...
Đọc tiếp

Câu 14b. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung môi là

A. nước.

B. muối ăn.

C. nước muối.

D. nước và muối.

Câu 14c. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung dịch là

A. nước.

B. muối ăn.

C. nước muối.

D. nước và muối.

Câu 15. Chất rắn nào sau đây có thể hòa tan được trong nước lạnh?

A. Tinh bột.

B. Đường.

C. Than.

D. Đá vôi.

Câu 16. Chất nào sau đây không tan được trong nước nhưng tan trong xăng?

A. Muối ăn.

B. Đường.

C. Dầu ăn.

D. Đá vôi.

Câu 17a. Hỗn hợp bột sắn dây và nước thuộc loại nào sau đây?

A. Huyền phù.

B. Dung dịch.

C. Nhũ tương.

D.Bột.

Câu 17b. Hỗn hợp dầu ăn và nước thuộc loại nào sau đây?

A. Huyền phù.

B. Dung dịch.

C. Nhũ tương.

D.Phù sa.

Câu 18. Các hạt nhỏ chất rắn phân tán trong môi trường chất khí gọi là

A. Huyền phù.

B. Bụi.

C. Nhũ tương.

D. Dung dịch.

Câu 19a. Dùng phương pháp nào sau đây để tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước?

A. Chưng cất.

B. Lọc.

C. Cô cạn.

D. Chiết.

Câu 19b. Dùng phương pháp nào sau đây để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và

nước?

A. Chưng cất.

B. Lọc.

C. Cô cạn.

D. Chiết.

Câu 19c. Dùng phương pháp nào sau đây để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và

nước?

A. Chưng cất.

B. Lọc.

C. Cô cạn.

D. Chiết.

Câu 20. Phiễu chiết là dụng cụ dùng để tách

A. muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và nước.

B. cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước.

C. dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.

D. rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước.

2
22 tháng 12 2021

giúp mik với đc ko ạ

22 tháng 12 2021

dung môi à j