K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2023

 

Đặt A = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}...+\dfrac{1}{2^x}\) suy ra 2A= \(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{x-1}}\) 

2A-A=2= \(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{x-1}}\)-\(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}...-\dfrac{1}{2^x}\)

A= \(2-\dfrac{1}{2^x}\)

Khi đó: \(\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^x}}=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2^x}}=\dfrac{2^x}{127}\) suy ra: 127=\(2^{x+1}-1\)=>127+1=128=\(2^7\)=\(2^{x+1}\)=>x+1=7=>x=6

Vậy x=6

16 tháng 2 2018

S1= 99.( 99 + 1 ) : 2 = 4950

Số các số hạng ở S2 là :

( 1001 - 23 ) : 2 + 1 = 490 (số )

S2 = 490. ( 1001 + 23 ) : 2 = 250880

Số các số hạng ở S3 là :

( 128 - 23 ) + 1 = 106 ( số )

S3 = 106. ( 128 + 23 ) : 2 = 8003

16 tháng 2 2018

S1 = 999 × ( 999 + 1 ) : 2 = 499500

S2  có số số hạng là :

( 1001 - 21 ) : 2 + 1 = 490 số

Tổng của S2 là :

490 × ( 1001 + 21 ) : 2 = 250880

Scó số số hạng là :

( 128 - 23 ) : 1 + 1 = 106 số

Tổng của S là :

106 × ( 128 + 23 ) : 2 = 8003

13 tháng 8 2017

a) x = 3

b) x = 2

c) x = 4

d) x = 1.

11 tháng 12 2023

sai rồi

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

$1+2+2^3+2^4+2^5+...+2^{x+1}=1023$

$2^3+2^4+2^5+...+2^{x+1}=1020(1)$

$2^4+2^5+2^6+...+2^{x+2}=2040(2)$

Lấy (2) trừ (1) theo vế suy ra:

$2^{x+2}-2^3=2040-1020=1020$

$2^{x+2}=1028$

Với giá trị này sẽ không tồn tại số tự nhiên x. Bạn xem lại đề.

1 tháng 1 2018

a, (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100) = 7450

(x+x+...+x)+(1+2+...+100) = 7450

100 x + 101 . 100 2 = 7450

100x = 2400

x = 24

b, 1+2+3+...+x = 500500

Đặt: A = 1+2+3+...+x

số hạng A (x - 1) : 1 + 1 = x

Tổng của A

A = x + 1 . x 2 = 500500

(x+1).x = 1001000

Ta thấy

1000.1001 = 1001000

=> x = 1000

18 tháng 3 2017

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}< x< \frac{2}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{6}-\frac{3}{6}< x< \frac{4}{6}+\frac{3}{6}\)

\(\frac{1}{6}< x< \frac{7}{6}\)

Vì x là số tự nhiên 

=> x = 1

18 tháng 3 2017

dap an chinh xac la 1