K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Câu "Bà còng đi chợ đầu đông/ Xem một quẻ bói lấy chồng lợi không/Thầy bói xem quẻ nói rằng/Lợi thì có lợi nhưng rang chẳng còn'' từ lợi thuộc:A. Từ nhiều nghĩaB. Từ trái nghĩaC. từ đồng nghĩaD. Từ đồng âm Câu 2: Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Câu văn trên thuộc loại câu nào dưới đây? A. Câu ghép nối bằng...
Đọc tiếp

Câu 1:

Câu "Bà còng đi chợ đầu đông/ Xem một quẻ bói lấy chồng lợi không/Thầy bói xem quẻ nói rằng/Lợi thì có lợi nhưng rang chẳng còn'' từ lợi thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa

B. Từ trái nghĩa

C. từ đồng nghĩa

D. Từ đồng âm

 Câu 2: Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Câu văn trên thuộc loại câu nào dưới đây?

 A. Câu ghép nối bằng 1 cặp quan hệ từ

 B. Câu ghép nối bằng một cặp từ hô ứng

 C. Câu ghép nối bằng 1 quan hệ từ

 D Câu ghép không dùng từ nối. 

Câu 3: Đoạn thơ: 

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng… nhớ một vùng núi non

Hãy nếu các hình ảnh nhân hóa được dùng trong đoạn thơ

A. giáp, mặt, dứt, nhớ

B. giáp mặt, cửa sông, lá xanh, nhớ 

C. cửa sông, lá xanh

D. Cả ba đáp án đều sai

3
31 tháng 1 2023

a

Nói rõ câu ra cho bạn ấy dễ hiểu nhé! Trả lời có tâm một chút nhé!

28 tháng 7 2018

Đáp án B

25 tháng 11 2021

B

lâu lắm mới thấy

21 tháng 11 2018

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.

27 tháng 3 2022
Tham Khảo:

Từ đồng âm: "bói"

Từ "bói" trong "Bói xem" nghĩa là chỉ hành động xem bói của Bà già.

Còn từ "bói" trong "Thầy bói" nghĩa là chỉ người đó làm nghề thầy bói.

27 tháng 3 2022

giải thích nghĩa cơ mà? :D

13 tháng 11 2021

D

13 tháng 11 2021

Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!

29 tháng 10 2021

ngủ hết rồi chị ơi:V

29 tháng 10 2021

Học là phải học xuyên đêm chứ 🤣🤣

10 tháng 10 2021

trả lời hộ em với

 

13 tháng 2 2022

Ýnghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ việc người thầy bói chỉ phán ra những điều tưởng chừng như thần thánh nhưng thật ra lại chỉ là những điều bình thường mà ai cũng biết 

- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

   - Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

   Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là hiện tượng đồng âm khác nghĩa.

   Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.

Chắc vậy

2 tháng 6 2019

Theo mk thì

Mk thấy hài là đã gọi bà già mà bây giờ đòi lấy chồng.

Thì đi xem thầy bói coi có lợi ích gì ko?

Thầy bói nói rằng có lợi nhưng chẳng còn cây răng nào.

Chữ lợi của câu cuối là lợi răng chứ ko phải lợi ích.

Mk thấy hài ở chỗ đó còn sinh ra từ đâu thì mk ko biết.

Chúc bn HT !