K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Vì Mx lần lượt là tiếp tuyến (O) 

=> ^PMN = 900

Ta có ^EPM = ^EMN ( cùng phụ ^PME ) 

Lại có cung ME = cung EN => ME = EN 

=> tam giác EMN vuông cân tại E vì ^MEN = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn) 

=> ^MPE = ^MNP mà ^PMN = 900

Vậy tam giác PMN vuông cân tại M 

b, Ta có ^EFN = ^EMN ( góc nt chắn cung EN ) 

mà ^QPE = ^EMN (cmt) 

=> ^NFE = ^QPE mà ^NFE là góc ngoài đỉnh F 

Vậy tứ giác EFQP là tứ giác nt 1 đường tròn 

 

5 tháng 6 2018

3, ta có: góc MFA = \(\frac{1}{2}\).(sđ cung AM + sđ cung BQ)   (góc có đỉnh nằm trong đường tròn )

và góc MPQ = \(\frac{1}{2}\).sđ cung MQ = \(\frac{1}{2}\).. (sđ cung MB + sđ cung BQ ) (góc nội tiếp)

mà sđ cung AM = sđ cung MB (do M là điểm chính giữa cung AB )

=> góc MFA = góc MPQ

=> góc ngoài MFA tại hai đỉnh có hai góc đối nhau bằng nhau thì tứ giác EFQP là tứ giác nội tiếp hay E,F,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)

25 tháng 3 2020

bài này mình tưởng có câu 3 nx mà . Nếu  có câu 1, 2 thôi thì dễ

a) AB là đường kính của (O) , \(k\in\left(O\right)\)

=>\(\widehat{AKB}=90^0\)

\(\widehat{AKB}=\widehat{EHB}\left(=90^0\right)\)

=> tứ giác HEKB nội tiếp đường tròn

=> H , E ,K ,B nội tiếp đường tròn

2) AB là đường kính

\(MN\perp AB\equiv H\)

=> H là trung điểm của MN

     \(\widebat{AM}=\widebat{NA}\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)

xét tam giác AME zà tam giác AKM có

\(\widehat{AMN}=\widehat{MKA}\)

\(\widehat{MAE}chung\)

=>\(\Delta AME~\Delta AKM\left(g.g\right)\)