K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABH và ΔKBH có

BA=BK

BH chung

HA=HK

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

=>\(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)

mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>BH\(\perp\)AK tại H

=>AK\(\perp\)BI tại H

b: Sửa đề: KA là phân giác của góc IKD

Xét ΔIAK có

IH là đường trung tuyến

IH là đường cao

Do đó: ΔIAK cân tại I

Ta có: DK//AC

=>\(\widehat{DKA}=\widehat{KAI}\)

mà \(\widehat{KAI}=\widehat{IKA}\)(ΔIAK cân tại I)

nên \(\widehat{DKA}=\widehat{IKA}\)

=>KA là phân giác của góc DKI

25 tháng 12 2016

A B C H K E

a)Xét ΔADB và ΔADE có:

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\)

AD:cạnh chung

=> ΔADB=ΔADE(c.g.c)

b)Vì: ΔADB=ΔADE(cmt)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{AED};BD=DE\)

Xét ΔDBH và ΔDEK có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{EKD}=90^o\left(gt\right)\)

BD=DE(cmt)

\(\widehat{HBD}=\widehat{KED}\left(cmt\right)\)

=>ΔDBH=ΔDEK(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BH=EK

 

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

A B E C D H K

a/ Xét ΔADB và ΔADE có:

AD: Cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) (gt)

AB = AE (gt)

=> ΔADB = ΔADE (c.g.c) (đpcm)

b/ Vì ΔADB = ΔADE (ý a) => \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) (2 góc tương ứng)

và DB = DE (2 cạnh tương ứng)

Xét 2Δ vuông: ΔDBH và ΔDEK có:

DB = DE (cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) (cmt)

=> ΔDBH = ΔDEK (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = EK(2 cạnh tương ứng)(đpcm)

15 tháng 2 2016

mọi người giúp tôi với ngày mai phải nộp rồi

15 tháng 2 2016

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu