K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

bài 1 , a= 2004! : 7 nha

bài 2:x =2

20 tháng 4 2017

1. a = 2004 

2. x = 2

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

Gọi số cần tìm là a . ( a \(\in\)N  ; a \(\le\)999 )

Theo đề bài , ta có :

a : 8 dư 7 \(\Rightarrow\)( a + 1 )  \(⋮\)8 .

a : 31 dư 28 \(\Rightarrow\)( a + 3 ) \(⋮\)28

Ta thấy : ( a + 1 ) + 64 \(⋮\)8 = ( a + 3 ) + 62 \(⋮\) 31

\(\Rightarrow\)a + 65 \(⋮\)8 và 31

Mà ( 8 ; 31 ) = 1

\(\Rightarrow\)a + 65 \(⋮\) 248

Vì a \(\le\)999 \(\Rightarrow\)a + 65 \(\le\)1064

Để a là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn điều kiện thì cũng là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn \(\frac{a+56}{248}=4\)

\(\Rightarrow a=927\)

Vậy số cần tìm là \(927\)

25 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của buikhanhphuong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 1 2019

c,x-1 là ước của 5 

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy.......................

d,\(7⋮3x+2\)

\(\Rightarrow3x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{1}{3};-1;\frac{5}{3};-3\right\}\)

Vậy.........................

e;\(x+2⋮x-1\Rightarrow\left(x-1\right)+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy..........................

f;\(2x+1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow4;2;10;-4\)

Vậy.............................

g,\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+......+\left(x-99\right)+\left(x-100\right)=-5750\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+.....+x+x\right)-\left(1+2+3+......+99+100\right)=-5750\)

\(\Rightarrow100x-5050=-5750\)

\(\Rightarrow100x=-700\)

\(\Rightarrow x=-7\)

26 tháng 10 2023

Để tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a cho đến khi tìm được số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.

Theo yêu cầu của bài toán, ta có:

  1. A + 1 chia hết cho 2: Điều này có nghĩa là A là số lẻ.
  2. a chia hết cho tích của hai số nguyên tố liên tiếp: Điều này có nghĩa là a chia hết cho 2 hoặc a chia hết cho 3.
  3. Tích 2023 x a là số chính phương: Điều này có nghĩa là 2023 x a là một số mà căn bậc hai của nó là một số nguyên.

Với các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.

Ta có thể phân tích số 2023 thành tích của các thừa số nguyên tố như sau: 2023 = 7 x 17 x 17. Vì vậy, để tích 2023 x a là một số chính phương, ta cần a chia hết cho 7 và 17.

Tiếp theo, ta xét điều kiện a chia hết cho 2 hoặc a chia hết cho 3. Ta thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn các điều kiện trên.

Từ các phân tích trên, ta có thể thử các giá trị a như sau:

  • a = 7 x 17 = 119: a chia hết cho 7 và 17, và tích 2023 x a = 2023 x 119 = 240737 chính phương.
  • a = 2 x 7 x 17 = 238: a chia hết cho 2, 7 và 17, và tích 2023 x a = 2023 x 238 = 482074 chính phương.

Vậy, số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên là a = 119.

26 tháng 10 2023

Dài thế bạn

Có đúng ko vậy bài này là đề thi thử mà có 0,5 mà sao khó zậy bạn

Bạn Lê Chí Cường giải thiếu kết quả: x=y=1

                                                       x=2, y=3

                                                        x=3, y=2

13 tháng 2 2018

Giải hẳn ra đi

23 tháng 11 2016

cái đoạn

Ta thấy:

156 chia hết cho 26

78 chia hết cho 26

Nên ƯCLN(156,78,26) = 26

vậy ƯCLN(156,78,26) = 26

 bn nên tìm UCLN rồi suy ra giá trị của x

23 tháng 11 2016

cảm ơn nghiem thi huyen trang