K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

Hình thang có phải hình bình hành đâu

27 tháng 4 2023

Toán là những cú lừa

HÌNH CHỮ NHẬT

  • Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)
  • Diện tích: S = a x b (S: diện tích)
  • HÌNH VUÔNG:

  • Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)
  • Diện tích: S = a x a (S: diện tích)
  •  HÌNH TAM GIÁC:

  • Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)
  • Diện tích: S = (a x h) : 2 (a: cạnh đáy)
  • Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
  • Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
  • HÌNH BÌNH HÀNH:

  • Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)
  • Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)
  • Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)
  • Độ dài đáy: a = S : h
  • Chiều cao: h = S : a
  • Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)
  • Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)
  • HÌNH THANG
  • Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)
  • Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
  • Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
  • HÌNH TRÒN:

  • Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
  • Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
  • Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
  • Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14
  • Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4
  • Cạnh: (a x a) = Sxq : 4
  • Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6
  • Cạnh: (a x a) = Stp : 6
  • Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h
  • Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h
  • Chiều cao: h = Pđáy x Sxq
24 tháng 2 2021

;uodfrwEY{{{{{{{{{Ơ3tuj80g

24 tháng 3 2018

- Khái niệm chu vi hình bình hành : chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.

còn hình khác bn tự lm nhé

:3

24 tháng 3 2018

s tam giác bằng đáy nhân chiều cao tương ứng rồi chia cho 2.

s bình hành bằng đáy nhân chiều cao.

s tròn bằng bán kính x bán kính x 3,14: s = r x r x 3,14

11 tháng 6 2021

Nối AN và EN

Xét các tam giác AMC và ANC đều = \(\frac{1}{4}\) diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC \(\Rightarrow\)chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau \(\Rightarrow\)\(S_{ENC}=S_{EMC}\left(1\right)\)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC \(\Rightarrow\)\(S_{EDN}=S_{ENC}\left(2\right)\)

Xét \(S_{AMD}\)\(S_{AMC}\)  có chung AME \(\Rightarrow\)\(S_{AED}=S_{EMC}\left(3\right)\)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) \(S_{EMC}=S_{ENC}=S_{EDN}=S_{AED}\)

Ta có \(S_{MBC}=\) 15 cm2 \(\Rightarrow\) \(S_{ACD}\)= 15 x 2 = 30 (cm2)

\(S_{ACD}\) \(=S_{ENC}+S_{EDN}+S_{AED}\) và 3 tam giác này bằng nhau nên :

\(S_{ENC}\) = 30 : 3 = 10 (cm2) mà \(S_{ENC}\)\(S_{MEC}\)

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

11 tháng 6 2021

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)vì đáy \(AM=\frac{1}{2}DC\)và chiều cao kẻ từ  \(D\)đến \(AM\)bằng chiều cao kẻ từ \(M\)đến \(DC\)vì cả hai chiều cao đều là chiều cao của hình thang

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)mà chung đáy \(MD\)nên chiều cao \(AH=\frac{1}{2}\)chiều cao \(CK\)

Ta có: Chiều cao \(AH\)cũng chính là chiều cao \(\Delta AME\)và chiều cao \(CK\)cũng chính là chiều cao của \(\Delta MEC\)

\(S_{AME}=\frac{1}{2}S_{MEC}\)vì chung đáy \(ME\)và chiều cao \(AH=\frac{1}{2}CK\)

\(\Rightarrow\)Coi \(S_{AME}\)là một phần, \(S_{MEC}\)là hai phần, \(S_{MAC}\)là 3 phần

Ta có: \(S_{MAC}=S_{MBC}\)vì đáy \(MA=MB\)và chung chiều cao kẻ từ \(C\)đến \(AB\)

\(S_{MEC}=15:\left(1+2\right).2=10\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{MEC}=10cm^2\)

19 tháng 2 2019

Ai làm được mình sẽ k và kết bạn

20 tháng 1 2016

lên goolgle xem bạn nhé

20 tháng 1 2016

cam on minh xem đc roi

 

20 tháng 6 2021

diện tích ABE bằng diện tích ECD