K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

-2;-1;0

30 tháng 11 2021

 -2 , -1 , 0

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

24 tháng 9 2020

\(A=\left\{12\right\}\)

\(B=\varnothing\)

\(C=\left\{13\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|0:x=0\right|x\ge1\right\}\)\(\left(\infty\right)\)

16 tháng 1 2016

a) A= {14}=> có 1 phần tử 

b)B=rỗng => có 0 phần tử 

c) C={13}=> có 1 phần tử 

d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử 

16 tháng 1 2016

Bừa deeeeee........et ma khong lam duoc.NGU

30 tháng 4 2019

Bài làm

\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\frac{123}{41}\le x< 1\)

\(\frac{123}{41}\le x< \frac{41}{41}\)

\(\Rightarrow123\le x< 41\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

30 tháng 4 2019

=> -123 / 41 < hoặc = x < 1

=> -3 < hoặc = x <1

=>x = ( -3 ; -2 ; -1 ; 0 )

\(\Leftrightarrow\dfrac{-153}{41}< =x< =1\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

16 tháng 10 2019

Em thích

a) | x + 12 - 41| = 11

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12-41=11\\x+12-41=-11\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\\x=18\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{40;18\right\}\)

16 tháng 10 2019

À ... cái "Em thích" kia là đánh nhầm ạ :33

Xin các bạn đừng để ý :v

17 tháng 1 2017

nghiêm

14 tháng 10 2021

ai mà bít