K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

ăn phân tao mới giúp

25 tháng 2 2017

45a=(9.5)a=(32.5)a=32a.5a

3a+1.5b=45a=32a.5a => \(\hept{\begin{cases}3^{a+1}=3^{2a}\\5^b=5^a\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a+1=2a\\a=b\end{cases}}\)=> a=b=1

Bài 1: Tìm các số tự nhiên  a,b sao cho: a, a ϵ Ư(20) và a > 4 b, b ϵ B(5) và b ≤ 35 Bài 2: Xét xem mỗi tổng(Hiệu) sau có chia hết cho 15 không? a, 30 + 45 40 + 5 + 300 b, 1500 - 23 450 - 31 145 + 5 - 17 Bài 3:Cho A = 24 + 42 + x với x ϵ N.Tìm x để: a, A chia hết cho 6 b, A không chia hết cho 6 Bài 4:Các tích sau có chia hết cho 8 hay không?Tại sao? a, 40.7.25 b, 32.19.28 c, 4.35.2.39 d, 14.27.4.15 Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 có chia hết cho 80...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các số tự nhiên  a,b sao cho:

a, a ϵ Ư(20) và a > 4

b, b ϵ B(5) và b ≤ 35

Bài 2: Xét xem mỗi tổng(Hiệu) sau có chia hết cho 15 không?

a, 30 + 45

40 + 5 + 300

b, 1500 - 23

450 - 31

145 + 5 - 17

Bài 3:Cho A = 24 + 42 + x với x ϵ N.Tìm x để:

a, A chia hết cho 6

b, A không chia hết cho 6

Bài 4:Các tích sau có chia hết cho 8 hay không?Tại sao?

a, 40.7.25

b, 32.19.28

c, 4.35.2.39

d, 14.27.4.15

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 có chia hết cho 80 hay không?

Bài 6: Các tổng sau có chia hết cho 10 hay không?Tại sao?

a, 2.4.6.8.10+310

b,1.2.3.4.5+230

c,3.5.7.9+25+50

Bài 7: Có bao nhiêu cách chia đều 30 học sinh thành các nhóm học tập có từ 4 đến 6 học sinh trong một nhóm?

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4

b, A chia hết cho 5

c, A chia hết cho 21

Bài 9: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

2⋮x

2 ⋮ (x + 1)

2 ⋮ (x + 2)

2 ⋮ (x - 1)

2 ⋮ ( x - 2)

2 ⋮ (2 - x)

6 ⋮ x

6 ⋮ ( x + 1)

6 ⋮ (x + 2)

6 ⋮ ( x - 1)

6 ⋮ ( x - 2)

6 ⋮ ( 2 - x)

Các bạn ơi giúp mình với ạ,mình đang cần gấp !!!!!!

 

1
18 tháng 9 2023

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

30 tháng 7 2017

Mình trả lời câu b) thui nha!

Để 12a3b chia hết cho 45 thì 12a3b phải chia hết cho 5 và 9.

+) Để 12a3b chia hết cho 5 =) b=0;5

+) Để 12a30 chia hết cho 9

=) Ta có: (1+2+a+3+0) chia hết cho 9

            =)     6+a chia hết cho 9

           =)       a = 3

+) Để 12a35 chia hết cho 9

=) Ta có: ( 1+2+a+3+5) chia hết cho 9

            =)     11+a chia hết cho 9

           =)       a = 7

=) Để 12a3b chia hết cho 45 thì {a = 3: b = 0}

                                                    {a= 7: b= 5}

                             Vậy {a = 3: b = 0}

                                     {a = 7: b = 5}

30 tháng 7 2017

A, để 45ab chia 5 và 2 dư 3 thì 45ab phải có tận cùng là 3

a là các số từ 1->9

b,để 12a3b chia hết cho 45 thì 12a3b phải chia hết cho 9 và 5

Để 12a3b chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là  0 hoặc 5

Nếu b là 0 thì:

a sẽ bằng:1+2+a+3+0=6+a

ta có:6+3=9;

Vậy a=3

Nếu b =5 thì ta có:1+2+a+3+5=11+a chia hết cho 9

T a có:11+7=18

Vậy a=7

Đ/S:NẾU B=0 THÌ A=3

NẾU B=5 THÌ A=7

21 tháng 10 2019

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

21 tháng 10 2019

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

19 tháng 10 2016

a) (x-1) . ( y-4 ) =18

 vì (x-1).(y-4)=18=>x-1 và y-4 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

ta có bẳng giá trị

x-11236918
x23471019
y-41896321
y221310765

vậy có 6 cặp số tự nhiên x,y thoả man yêu cầu bài toán

19 tháng 10 2016

ý b làm tương tự nha bn

16 tháng 11 2018

21 tháng 10 2019

các bạn giúp mình sẽ cho ác bạn 3 k mỗi ngày trong 1 tuần 

22 tháng 10 2019

2) a,Vì n+3 là ước của 17 nên:

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

b) Vì \(n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)+2⋮n+5\)

\(\Rightarrow2⋮n+5\)(do \(n+5⋮n+5\))

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

Hok tốt nha^^

7 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

7 tháng 2 2022

Cái ( tm ) là gì vậy