K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Bạn phải cho xem hình vẽ chứ.

3 tháng 3 2017

90 chắc chắn 100% luôn trong violympic lớp 5 vòng 15

nhớ tk m nhé

3 tháng 5 2018

S(AKN) = 1/3S(NKC)
=>S(ABK) = 1/3S(BCK)
Mà S(AKM) = S(BKM) = 1/2 S(ABK) = 1/2 x 1/3=1/6S(BKC)
Mặt khác:

S(AKM) = S(BKM)

=> S(AKC) = SBKC) 
=> S(BKC) = 42 :(1+1+6+6) x 6 =18 cm2

13 tháng 3 2016

Nối B với D,C với K

Xét \(\Delta KAD\) và \(\Delta KAC\) có chung chiều cao xuất phát từ K , đáy AD = \(\frac{1}{3}\) Đáy AC

Nên \(S_{KAD}\) = \(\frac{1}{3}.S_{KAC}\)

Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BAC\)  có chung chiều cao xuất phát từ B , đáy AD = \(\frac{1}{3}\)

Nên \(S_{BAD}=\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Do đó : \(S_{KAD}+S_{BAD}=\frac{1}{3}.S_{KAC}+\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Mà : \(S_{KBC}=S_{KAC}+S_{BAC}\) nên \(\frac{1}{3}.S_{KBC}=\frac{1}{3}.S_{KBC}=\frac{1}{3}.S_{KAC}+\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Nên : \(S_{KBD}=\frac{1}{3}.S_{KBC}\)

Ta có : \(S_{KBC}=2.S_{KBE}\)

Nên : \(S_{KBD}=\frac{2}{3}.S_{KBE}\)

Nên : \(S_{EBD}=\frac{1}{3}.S_{KBE}\)

Mà : \(S_{EBD}=\frac{1}{2}.S_{BDC}=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{3}.S_{ABC}\right)=\frac{1}{3}.180=60\)

Vậy : \(S_{KBE}=3.S_{EBD}=180\)

\(S_{ABED}=S_{ABC}-S_{DEC}=180-60=120\)

Vậy : \(S_{AKD}=S_{KBE}-S_{ABED}=180-120=60cm^2\)

26 tháng 12 2023

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

=>AB=EC

Ta có: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

b: Ta có: AB//CE

AB\(\perp\)AC

Do đó: CE\(\perp\)CA

=>ΔCAE vuông tại C

c: Xét ΔABC vuông tại A và ΔCEA vuông tại C có

CA chung

AB=CE

Do đó: ΔABC=ΔCEA

d: ta có: ΔABC=ΔCEA

=>BC=EA

mà \(AM=\dfrac{1}{2}EA\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

e: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BE

f: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MB=MC

\(\widehat{MBK}=\widehat{MCH}\)

BK=CH

Do đó: ΔMHC=ΔMKB

=>\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)

mà \(\widehat{KMB}+\widehat{KMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{HMC}+\widehat{KMC}=180^0\)

=>K,M,H thẳng hàng

25 tháng 12 2023

a) Ta có M là trung điểm của BC, vậy BM = MC. Vì MA = ME, nên ta có MA = ME = MC. Do đó, tam giác MEC là tam giác đều. 

Vì BM = MC và tam giác MEC là tam giác đều, nên ta có AB = EC và AB // EC.

 

b) Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A, nên góc BAC = 90 độ. 

Vì AB // EC, nên góc BAC = góc ECA. 

Vậy tam giác ACE cũng là tam giác vuông tại C.

 

c) Tam giác ABC và tam giác CEA có cạnh chung AC và góc AEC = góc BAC = 90 độ (vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A). 

Vậy theo trường hợp góc - cạnh - góc, ta có tam giác ABC và tam giác CEA là hai tam giác đồng dạng.

 

d) Ta đã biết M là trung điểm của BC, vậy BM = MC. 

Vì MA = ME, nên MA = MC/2. 

Do đó, AM = 1/2 BC.

 

e) Ta đã biết AB = EC và AB // EC. 

Vì MA = ME, nên MA = MC. 

Vậy theo trường hợp cạnh - góc - cạnh, ta có tam giác MAC và tam giác MEC là hai tam giác đồng dạng. 

Vậy AC = BE và AC // BC.

 

f) Trên BE lấy K, trên AC lấy H sao cho BK = CH. 

Vì M là trung điểm của BC, nên MK = MC/2. 

Vì tam giác MEC là tam giác đều, nên góc MCE = 60 độ. 

Vậy góc MCK = 60 độ. 

Vì BK = CH, nên góc BKC = góc CHB. 

Vậy góc BKC = góc CHB = 60 độ. 

Vậy tam giác BKC và tam giác CHB là hai tam giác đều. 

Vậy 3 điểm K, M, H thẳng hàng.

27 tháng 12 2019

S(AKN) = 1/3S(NKC) =>S(ABK) = 1/3S(BCK) Mà S(AKM) = S(BKM) = 1/2 S(ABK) = 1/2 x 1/3=1/6S(BKC) Mặt khác: S(AKM) = S(BKM) => S(AKC) = SBKC) => S(BKC) = 42 :(1+1+6+6) x 6 =18  c m 2