K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

các bạn giúp mình với

mai tớ kiểm tra rồi

14 tháng 12 2021

Cm: a) Ta có: BA ⊥⊥AC (gt)

                        HD // AB (gt)

=> HD ⊥⊥AC => ˆHDA=900HDA^=900

Ta lại có: AC ⊥⊥AB (gt)

   HE // AC (gt)

=> HE ⊥⊥AB => ˆHEA=900HEA^=900

Xét tứ giác AEHD có: ˆA=ˆAEH=ˆHDA=900A^=AEH^=HDA^=900

=> AEHD là HCN => AH = DE

b) Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => ˆOAD=ˆODAOAD^=ODA^ (1)

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => ˆMAC=ˆCMAC^=C^

Ta có: ˆB+ˆC=900B^+C^=900 (phụ nhau)

  ˆC+ˆHAC=900C^+HAC^=900 (phụ nhau)

=> ˆB=ˆHACB^=HAC^ hay ˆB=ˆOADB^=OAD^ (2) 
Từ (1) và (2) => ˆODA=ˆBODA^=B^

Gọi I là giao điểm của MA và ED

Xét t/giác IAD có: ˆIAD+ˆIDA+ˆAID=1800IAD^+IDA^+AID^=1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> ˆAID=1800−(IAD+ˆIDA)AID^=1800−(IAD+IDA^)

hay ˆAID=1800−(ˆB+ˆC)=1800−900=900AID^=1800−(B^+C^)=1800−900=900

=> AM⊥DEAM⊥DE(Đpcm)

c) (thiếu đề)

10 tháng 5 2018
Các bạn giúp mình nhé!!!
3 tháng 5 2023

rep

23 tháng 2 2019

Vì ΔABC cân tại A và AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao

Ta có: AM ⊥ BC

d ⊥ AM (gt)

Vì hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song nhau nên ta có: d // BC.

13 tháng 8 2018

Hình tự vẽ.

a) Xét \(Δ\)ABH vuông tại A và \(Δ\)MBH vuông tại M có:

BH chung

\(ABH=\widehat{MBH}\)(suy từ gt)

=> \(Δ\)ABH = \(Δ\)MBH (ch -gn)

b) Vì AB = BM nên ΔΔABM cân tại B

=> BAMˆBAM^ = BMAˆBMA^

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

BAMˆBAM^ + BMAˆBMA^ + NBCˆNBC^ = 180o

=> 2BAMˆBAM^ = 180o - NBCˆNBC^

=> BAMˆBAM^ = 180o−NBCˆ2180o−NBC^2 (3)

Do ΔΔABH = ΔΔMBH (câu a)

=> AH = MH (2 cạnh t/ư)

10 tháng 7 2017

A B C M I

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

AM là cạnh chung

AB = AC (gt)

góc BAM = góc CAM ( AM là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác AMB = tam giác AMC ( c - g - c)

b) Xét tam giác AEM vuông tại E và tam giác AFM vuông tại F ta có:

AM là cạnh chung

góc EAM = góc FAM ( AM là tia p/g của góc BAC)

=> tam giác AEM = tam giác AFM ( ch - gn)

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có:

BI // AC (gt)

IF _|_ AC tại F (gt)

=> FI _|_ BI tại I

 Ta có:

góc EBM = góc FCM ( tam giác AMB = tam giác AMC)

góc IBM = góc FCM ( 2 góc so le trong và BI // AC)

=> góc EBM = góc IBM

Xét tam giác EBM vuông tại E và tam giác IBM vuông tại I ta có:

BM là cạnh chung

góc EBM = góc IBM (cmt)

=> tam giác EBM = tam giác IBM ( ch - gn)

=> BE = BI ( 2 cạnh tương ứng)

d) Ta có:

ME = MF ( tam giác AEM = tam giác ÀM)

ME = MB ( tam giác EBM = tam giác IBM)

=> MF = MB

=> M là trung điểm của BF ( M thuộc BF)

=> MB = 1/2 IF

Mà ME = MB ( cmt)

Nên ME = 1/2 IF ( đpcm)