K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

\(m=1+\frac{4}{n}\Rightarrow n=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)=> m=(...)

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Câu còn lại làm nốt

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{1}{m}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{2-m}{2m}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\6=2m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-3\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\m=3\end{cases}}\)

23 tháng 1 2017

a=4,b=3

m=3,n=2

15 tháng 4 2018

Xin lỗi bn nha mik chỉ làm được câu đầu thôi. Mong bn thông cảm.

X=1/3

2 tháng 4 2017

m = 3

 n= 2

Ai thấy tớ đúng thì ủng hộ nha

m = 3 

n = 2

27 tháng 9 2015

Vì p là số nguyên tố lẻ nên p>1.ĐKXĐ m,n khác 0.

Ta có: \(\frac{1}{p}=\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{p}=\left(\frac{m^2+n^2}{m^2n^2}\right)\Leftrightarrow\)\(\left(m^2+n^2\right)p=m^2n^2\)   \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2n^2-m^2p-n^2p+p^2=p^2\Leftrightarrow\left(m^2-p\right)\left(n^2-p\right)=p^2\)  \(\left(2\right)\)

Từ (1) ta được m hoặc n chia hết p.Giả sử m chia hết cho p. Đặt m2=a2p2 ( a khác 0) nên (2) \(\Leftrightarrow\)  \(\left(a^2p^2-p\right)\left(n^2-p\right)=p^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2p-1\right)\left(n^2-p\right)=p\)

Vì a khác 0 nên a2>0 a2p chia hết p . Vì p>2 nên a2p-1 không chia hết cho p.

Vậy n2-p chia hết cho p nên n chia hết cho p . Đặt n=bp.

Dựa pt đầu ta có \(\frac{1}{p}=\frac{1}{a^2p^2}+\frac{1}{b^2p^2}\Leftrightarrow1=\frac{1}{a^2p}+\frac{1}{b^2p}\)

nên a2p=2 và b2p=2 nên vô lý

20 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Gọi hai số cần tìm là a và b \(\left(b\ne0\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(a\times b=a:b=a\times\frac{1}{b}\)

Vậy thì \(b=\frac{1}{b}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

Với b = 1, ta có: \(a+1=a\)  (Vô lý)

Với b = -1, ta có: \(a-1=a\)  (Vô lý)

Vậy không có số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện.

b) 

Gọi hai số cần tìm là a và b \(\left(b\ne0\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(a\times b=a:b=a\times\frac{1}{b}\)

Vậy thì \(b=\frac{1}{b}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

Với b = 1, ta có 2 trường hợp:

TH1: \(a+1=a\)  (Vô lý)

TH2: \(1-a=a\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}\)   

Với b = -1, ta có 2 trường hợp:

TH1:  \(a-1=a\)  (Vô lý)

TH2: \(-1-a=a\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2}\)

Vậy có hai cặp số thỏa mãn điều kiện: \(\left(-1;-\frac{1}{2}\right);\left(1;\frac{1}{2}\right)\)

Bài 2:

\(\frac{m}{4}-\frac{1}{n}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow mn-4=2n\)

\(\Leftrightarrow mn-2n=4\Leftrightarrow n\left(m-2\right)=4\)

Do n nguyên nên \(n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có bảng:

n- 4- 2- 1124
m - 2- 1- 2- 4421
m10-2643

Vậy các cặp số (m;n) thỏa mãn là: \(\left(1;-4\right);\left(0;-2\right);\left(-2;-1\right);\left(6;1\right);\left(4;2\right);\left(3;4\right)\)

8 tháng 7 2021

Giúp tui ik cần gấp